-
Công đức từ lòng tôn kính PhậtChúng ta hãy lễ kính Phật với tất cả lòng biết ơn, tôn kính. Nếu được như vậy thì phước của ta sẽ tăng lên từng ngày, nghiệp xưa mỏng dần và tội lỗi cũng được bớt đi.Xem tiếp
-
Ý chí phi thường, vĩ đại của Hòa thượng Hư VânChúng ta nhớ lại một tấm gương về ý chí phi thường, vĩ đại trong đạo Phật. Ý chí của Ngài được người đời nhớ đến qua việc thực hiện “tam bộ nhất bái” từ Phổ Đà đến Ngũ Đài Sơn để đảnh lễ Bồ tát Văn Thù, nhằm báo đền ân đức sanh thành của cha mẹ.Xem tiếp
-
Tâm kiêu mạn sẽ xuất hiện khi ta chấp côngTâm kiêu mạn tàn phá công đức một cách khủng khiếp. Khi trong tâm hồn của chúng ta tồn tại một mầm mống nhỏ của kiêu mạn, điều đó có nghĩa là ba đường ác đã có lối vào.Xem tiếp
-
-
Xin đừng hoang phí phước bởi phước hết thì họa sẽ đếnPhước mà hưởng hết thì còn đáng sợ hơn là tiền trong tài khoản hết. Bởi phước hết thì họa sinh, bệnh tật, tai ương, xui xẻo …sẽ kéo đến.Xem tiếp
-
Mình có đang thật sự sống không?Một số người trong chúng ta cảm thấy rằng đời sống của họ không có ý nghĩa, không đáng sống. Họ đau khổ vì không có hướng đi. Dầu ta giàu có cách mấy, có nhiều quyền uy trong tay, nhưng nếu tâm trí ta bị rối loạn, không có hướng đi rõ ràng thì ta là người đau khổ nhất trên đời.Xem tiếp
-
Nổi giận có gì tốt?Có bao giờ bạn hỏi: Tại sao chúng ta phải tức giận? Mỗi lần nổi giận, là lấy lỗi lầm người khác trừng phạt chính mình, khiến người ta đắc ý, bản thân mình uất ức, tâm tình thì khó chịu. Vậy, nổi giận có gì tốt?Xem tiếp
-
Những điều đem lại sự yên tĩnh và an lạc nội tâmCâu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnh và an lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn và quan trọng hơn nữa là làm thế nào để kinh nghiệm được điều đó mỗi khi gặp khó khăn.Xem tiếp
-
Chúng ta chỉ nên phân biệt tà chánh, không nên hủy bángNgười chân thật tu hành chỉ lo tu giác chánh tịnh của chính mình, chỉ lo tu tâm thanh tịnh, tâm giác ngộ, tâm chân thành của chính mình. Vừa xen tạp lỗi thế gian thì tâm của chúng ta không thành, không tịnh, không bình.Xem tiếp
-
Đi thong dong và thảnh thơiTrong kinh Hoa Nghiêm, Bụt được tôn xưng là bậc lưỡng túc tôn, là bậc được tôn sùng và quý trọng nhất trên đời, bậc được quý trọng nhất trong các loài sinh vật đi bằng hai chân. Bụt đáng được tôn sùng và quý trọng nhất bởi vì Bụt biết an trú nơi mỗi bước chân của mình.Xem tiếp
-
Kiêu mạn kích động tham dụcKhi thấy người nào làm được chuyện hay hoặc giỏi thì mình phải biết quý trọng, ca ngợi họ thì mình mới là người khiêm hạ. Còn mình thấy người giỏi mà mình cứ ganh tị rồi muốn mình giỏi hơn, đố kị và tự cao thì sau này mình sẽ mang tội.Xem tiếp
-
Với từ bi và sự hiểu biết, tổn thương to lớn sẽ trở thành câu chuyện cũChúng ta không thể bắt cuộc sống chỉ mang đến cho mình những ngày vui, chúng ta chỉ có thể cố gắng biến mình thành một người xứng đáng để có được những ngày vui đó.Xem tiếp
-
Cuộc đời này, biết bao người đã thua ở một chữ 'đợi'Thời gian tựa như dòng nước trôi không ngừng nghỉ, dù tiền có nhiều thế nào cũng không thể mua được. Thời gian trôi qua, tuổi xuân xa dần, tuổi già tiến tới. Do đó, nếu chúng ta không trân quý từng phút giây trong cuộc sống thì nó sẽ vụt qua rất nhanh.Xem tiếp
-
Quả báo của việc dâm loạnHòa thượng Tuyên Hóa kể: Ở huyện Du Thọ, Đông Bắc có ông “Lưu tay heo” vì tay của ông giống như móng heo. Ông Lưu nhớ những việc xảy ra trong 3 kiếp trước của ông.Xem tiếp
-