• Thâm ý qua hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni
    Thâm ý qua hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni
    Đây chỉ lược giải thích vài đặc điểm trong hình tượng đức Phật Thích Ca. Mong rằng những khi đến lễ dưới chân tượng Ngài, mỗi người đều ý thức được mình phải làm gì đối với hình ảnh biểu thị ấy.
    Xem tiếp
  • Chính niệm là gì? Vì sao bạn cần chính niệm?
    Chính niệm là gì? Vì sao bạn cần chính niệm?
    Chính niệm là một phương pháp tu tập giản dị nhưng có một năng lực vô song, có thể giúp ta thoát ra và tiếp xúc lại được với tuệ giác và sự sống của mình.
    Xem tiếp
  • Nhân quả có thể thay đổi được hay không?
    Nhân quả có thể thay đổi được hay không?
    Nhân quả khác với số phận là có thể thay đổi được. Nhờ đó, con người có thể chuyển xấu thành tốt, chuyển họa thành phúc, chuyển mê thành ngộ. Thực hành được những điều đó chính là người khéo biết tu vậy.
    Xem tiếp
  • Thực tập buông xả
    Thực tập buông xả
    Xả là một trong bốn tâm vô lượng. Mình không đem phân biệt hay chấp trước đối với cảnh dù là khổ đau hay hạnh phúc, mà buông bỏ, cho xả hết tất cả. Khổ đau đến thì mình phải biết cách chuyển hóa xoay sở khổ đau đó, hạnh phúc đến tiếp nhận bằng tâm xả để không kẹt vào nó và khi hạnh phúc không còn nữa mình cũng không hối tiếc hay mong cầu hạnh phúc mới.
    Xem tiếp
  •  Tạo thiện nghiệp để xóa bỏ ác nghiệp
    Tạo thiện nghiệp để xóa bỏ ác nghiệp
    Hiểu rõ ý nghĩa của nghiệp, chúng ta có thể hóa giải nghiệp xấu bằng cách giữ gìn năm giới, siêng năng thực hành mười điều lành của thân, khẩu, ý, vì đó là chất liệu rất tốt giúp ta có được cuộc sống yên ổn, thanh tịnh để tiến tu, không bị các nghiệp phá hại.
    Xem tiếp
  •  Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?
    Vì sao gọi Phật, Pháp, Tăng là ba ngôi quý báu?
    Đức Thế Tôn trong kinh Niệm Phật Ba La Mật thuyết: “Tam bảo là chỗ về nương tựa của muôn loài, là ngọn đèn phá tan mọi hắc ám, là con thuyền đưa chúng sinh qua thấu bờ bên kia.”
    Xem tiếp
  • Tháo chạy hay bình tĩnh đối diện với nỗi sợ hãi?
    Tháo chạy hay bình tĩnh đối diện với nỗi sợ hãi?
    Tâm chấp ngã của chúng ta luôn tìm kiếm cảm giác an toàn, vì thế bệnh tật và cái chết trở thành nỗi sợ hãi lớn ám ảnh to lớn đối với phần lớn mọi người. Tuy nhiên, đạo Phật dạy rằng bản chất của đời sống luân hồi là luôn thay đổi vô thường, có già, có bệnh, có chết.
    Xem tiếp
  • Cái sợ đích thực
    Cái sợ đích thực
    Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. Người tây phương rất sợ trở thành hư vô. Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ. Nhưng trống rỗng chỉ là sự vắng mặt các ý niệm.
    Xem tiếp
  • Quan điểm của Phật giáo về quyền được sống của loài vật
    Quan điểm của Phật giáo về quyền được sống của loài vật
    Vấn đề bức xúc của loài người hiện nay là môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng và nhiều loài động vật đang bị hủy diệt.
    Xem tiếp
  •  Tín ngưỡng Phật giáo có nhất định phải quy y Tam Bảo hay không?
    Tín ngưỡng Phật giáo có nhất định phải quy y Tam Bảo hay không?
    Tín ngưỡng Phật giáo và tín ngưỡng dân gian sùng bái quỷ thần rất không giống nhau, tín ngưỡng Phật giáo tất nhiên phải quy y Tam Bảo đầy đủ. Gọi là Bảo vì một khi tiếp nhận, thường theo mãi mãi, nước lửa chẳng thể hủy, trộm cướp chẳng thể đoạt, các thứ báu trong thế gian đều không thể nào sánh nổi.
    Xem tiếp
  • Luật nhân quả dưới góc nhìn khoa học
    Luật nhân quả dưới góc nhìn khoa học
    Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan con người, nhân quả được coi là một quy tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
    Xem tiếp
  • Những nghiệp bệnh theo nhân quả báo ứng
    Những nghiệp bệnh theo nhân quả báo ứng
    Ăn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo. Các bậc thầy cũng khai thị: Con người vốn là loài ăn rau chứ không ăn thịt; và khuyên các Phật tử nên phát nguyện ăn chay trường để không vay nợ phần máu thịt của chúng sinh.
    Xem tiếp
  • Đức Phật 'im lặng' để trả lời có tự ngã không?
    Đức Phật 'im lặng' để trả lời có tự ngã không?
    Không phải ngẫu nhiên mà sau khi thành đạo Thế Tôn đã không vội vàng thuyết pháp, bởi chúng sinh nghiệp chướng sâu dày, thật khó lãnh hội được tuệ giác duyên khởi - vô ngã.
    Xem tiếp
  • Bên Đời Mưa Nắng
  • Thong dong giữa đôi dòng thuận nghịch
    Thong dong giữa đôi dòng thuận nghịch
    Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác.
    Xem tiếp
Back to top