• Bốn phương pháp niệm Phật
    Bốn phương pháp niệm Phật
    "Thật thà niệm Phật" tức miệng niệm tâm cũng niệm, đi đứng nằm ngồi đều niệm Phật A Di Ðà. Khẩu niệm danh hiệu Ðức Phật A Di Ðà, thân hành trì theo hạnh của Ðức Phật A Di Ðà.
    Xem tiếp
  • Đức Phật - Bậc thức tỉnh cho nhân thế
    Đức Phật - Bậc thức tỉnh cho nhân thế
    Đức Phật là bậc Thức tỉnh (Buddho) trong cuộc đời. Giữa lúc cả nhân loại còn đang say ngủ thì Ngài đã lặng lẽ rời hoàng cung, một mình cỡi ngựa lao thẳng về hướng mặt trời mọc để thực hiện hoài bão tìm cầu chân lý giải thoát.
    Xem tiếp
  • Hai vị Hộ pháp khuyến thiện trừng ác trong các ngôi chùa Việt
    Hai vị Hộ pháp khuyến thiện trừng ác trong các ngôi chùa Việt
    Từ dưới sân chùa, lớp kiến trúc đầu tiên của ngôi chùa là nhà bái đường. Nhà Bái đường được xây dựng trước cửa Chính điện nên còn gọi là tiền đường. Các tượng bày ở tiền đường trước hết là tượng hai vị Hộ pháp khuyến thiện trừng ác hai bên.
    Xem tiếp
  • HT.Thích Thanh Từ: Xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo
    HT.Thích Thanh Từ: Xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo
    Người xuất gia khi bước chân vào đạo, thường nhớ rõ câu “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo”. Đi tu thì phải nhớ xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo, đó là điều căn bản của người tu hành. Nếu chúng ta không xả bỏ vật chất, của cải thế gian thì chúng ta làm sao bước chân vào đạo được.
    Xem tiếp
  • Hiểu như thế nào việc ăn chay và ăn mặn
    Hiểu như thế nào việc ăn chay và ăn mặn
    Tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, quan điểm, ý thức và tâm thái của mỗi người, sự ăn mặn không phải là một điều cấm kỵ nghiêm khắc.
    Xem tiếp
  • Phước hữu lậu hay con gọi là phước vật chất
    Phước hữu lậu hay con gọi là phước vật chất
    Phước hữu lậu là niềm an vui, hạnh phúc mà người tạo phước hưởng được nhưng chỉ là an vui hạnh phúc tạm thời, không bền vững, vì phước đó chưa đưa người tạo phước thoát ra khỏi vòng sanh tử luân hồi. Sở dĩ như thế là vì khi tạo phước, người làm phước còn có tâm niệm đối đãi, còn có phân biệt ta là người ban ơn, người khác là người thọ ơn, ta là người hướng dẫn, san sẻ còn họ là người được hướng dẫn, được san sẻ,…và còn thấy vật thí cho kẻ khác.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện vị tăng bị đọa làm chồn 500 kiếp vì một câu trả lời sai
    Câu chuyện vị tăng bị đọa làm chồn 500 kiếp vì một câu trả lời sai
    Không một ai có thể thoát khỏi dòng nhân quả nghiệp báo, cho dù có trải qua trăm ngàn kiếp đi chăng nữa, chỗ tạo nghiệp không bao giờ mất, khi hội tụ đầy đủ nhân duyên thì quả báo tự mình chịu lấy, dù là quả thiện hay ác.
    Xem tiếp
  • Thuyết lâm chung một niệm vãng sinh
    Thuyết lâm chung một niệm vãng sinh
    Thế giới Cực lạc cách thế giới Ta bà này mười vạn ức cõi Phật, người niệm Phật lâm chung chỉ có một niệm làm sao có thể vãng sinh được?
    Xem tiếp
  • Cúi xuống
  • Như thế nào là tội?
    Như thế nào là tội?
    Tội là hành động làm cho mình và người đau khổ trong hiện tại và mai sau. Người làm tội cũng gọi là người dữ, người xấu, người ác. Tội, có tội ngoài đời và tội trong đạo. Tội ngoài đời là những kẻ vi phạm luật pháp nhà nước, bị tù đày hành hạ khổ đau.
    Xem tiếp
  • Phật dạy 8 pháp để sống an lạc
    Phật dạy 8 pháp để sống an lạc
    Trong kinh Pháp Cú Phật dạy rằng tâm làm chủ, tâm dẫn đầu các pháp thiện hay ác. Tâm là người thực hiện mọi hành vi, cũng vừa là kẻ nhận lãnh những hành động do chính mình tạo ra. Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúc.
    Xem tiếp
  • Cúng dường một bụm cát
    Cúng dường một bụm cát
    Một hôm, đức Phật đang ở gần thành Xá Vệ, trong vườn Kỳ Thọ, cùng với đại chúng vào thành khất thực, có đại đức A-nan theo hầu.
    Xem tiếp
  • Tại sao có sự sống chết tiếp nối nhau?
    Tại sao có sự sống chết tiếp nối nhau?
    Chúng sinh lúc nào cũng mong sự tiếp nối liên tục để tìm kiếm và duy trì hạnh phúc. Chúng sinh đó dù đẹp đẽ hay xấu xí, trẻ trung hay già nua, cư sĩ hay tu sĩ, loài này hay loài kia đều muốn tìm về cội nguồn của bình yên, hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa và cách thức tụng Kinh
    Ý nghĩa và cách thức tụng Kinh
    Chính sự ứng dụng lời Kinh vào cuộc sống mới thật sự đem lại phước báo, an lạc và giải thoát cho chúng ta. Do đó, ta không nên chỉ tụng niệm bằng miệng mà còn phải tụng niệm bằng tâm. Nói cách khác miệng tụng tâm hành mới chính là tụng Kinh đúng nghĩa.
    Xem tiếp
  • Một hành động đẹp
    Một hành động đẹp
    Hành động của tài xế xe ôm tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn với người đàn ông đang lả đi vì đói.
    Xem tiếp
Back to top