• Sinh cùng thời với Phật và gặp Phật là khó
    Sinh cùng thời với Phật và gặp Phật là khó
    Được sinh ra trong thời Phật là rất khó và gặp Phật để học hỏi những lời dạy của Ngài lại càng khó hơn. Phật ra đời đã trên 2600 năm. Đức Phật là con người giác ngộ, tỉnh thức hoàn toàn không còn bị phiền não tham-sân-si làm tổn hại. Ngài tùy duyên giáo chúng sinh không biết mệt mỏi, nhàm chán. Ngài là một con người bằng xương bằng thịt như tất cả mọi người chúng ta. Ngài là bậc vĩ nhân trên các vĩ nhân. Ngài không phải là một đấng thần linh thượng đế ban phước, giáng hoạ.
    Xem tiếp
  • Đối cảnh tâm không lay động là khó
    Đối cảnh tâm không lay động là khó
    Đối cảnh tâm lay động là bước đầu để đến vô tâm, có nghĩa là không còn dính mắc, đắm nhiễm tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, ngủ nhiều hoặc hình sắc, sự vật cho đến tai nghe tiếng, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân xúc chạm, ý tác duyên. Người thấy tiền bạc không tham đắm, dính mắc quả thật là điều khó vì tiền bạc là phương tiện để nuôi sống bản thân và gia đình. Người đối với mọi hình sắc, vừa thấy liền khởi niệm say mê, rồi tác ý ưa thích nghĩ tưởng hình sắc, thế là lòng tham chìm đắm trong cảm thọ thấy đẹp xấu và dính mắc vào đó. Nếu tâm dính mắc càng lớn mạnh thì tâm bồ đề bị lu mờ, do đó dấy khởi phiền não làm tâm không an định.
    Xem tiếp
  • Đức Phật an nhiên tự tại giữa cuộc đời
    Đức Phật an nhiên tự tại giữa cuộc đời
    Đức Phật của chúng ta đã làm cho lũ chúng ma một phen kinh hồn, khiếp đảm bởi cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ nên Ngài đã vượt qua cạm bẫy của ma và tuyên bố “Ta đã chứng được đạo quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”.
    Xem tiếp
  • Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay
    Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay
    Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng, bằng không thì hết linh ứng.
    Xem tiếp
  • Không thể tập trung thiền phải làm sao?
    Không thể tập trung thiền phải làm sao?
    Không thể tập trung là điều mà nhiều người gặp phải khi tập thiền. Khi thiền cần rất nhiều yếu tố tác động. Nếu bị phân tâm về những chuyện khác sẽ rất khó để thiền được. Vậy làm cách nào để tập trung trong luyện tập thiền?
    Xem tiếp
  • Thiền định - dưỡng chất chuyển hóa thân tâm
    Thiền định - dưỡng chất chuyển hóa thân tâm
    Việc thực hành thiền trong Phật giáo là một phương pháp tuyệt vời, hữu hiệu về tâm lý trị liệu. Việc thực tập thiền đều đặn giúp cải thiện sức khỏe thể chất cũng như tinh thần, tái tạo và làm mới các cấu trúc tâm lý cũng như cân bằng giữa thân và tâm.
    Xem tiếp
  • Đời trước nợ quá nhiều
    Đời trước nợ quá nhiều
    "Nếu muốn lìa khổ được vui thì trước hết bạn phải không tạo các việc ác, rồi sau đó bình thản nhận lãnh quả báo. Trong khi thọ báo thọ khổ bạn cũng nên cứu khổ cứu nạn."
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc và phước đức trong thiền quán
    Hạnh phúc và phước đức trong thiền quán
    Ta có đôi mắt vô bệnh và không bị khuyết tật là ta đã có hạnh phúc và đã có nhiều may mắn.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện chống Covid-19 ở Bhutan khi nằm giữa 2 nước đông dân nhất
    Câu chuyện chống Covid-19 ở Bhutan khi nằm giữa 2 nước đông dân nhất
    Không ca tử vong, không ca Covid-19 trong cộng đồng, Bhutan đã chống dịch như thế nào dù nằm giữa 2 nước đông dân nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ?
    Xem tiếp
  • Nhiếp phục sợ hãi
    Nhiếp phục sợ hãi
    Nhiếp phục sợ hãi là một vấn đề luôn được mọi người quan tâm.
    Xem tiếp
  • Buông xả chính là bí quyết để thành tựu đạo nghiệp
    Buông xả chính là bí quyết để thành tựu đạo nghiệp
    Đức Phật thuyết pháp suốt 49 năm, kết tập thành Tam Tạng Kinh Điển, chính là nói gọn với chúng ta hai chữ “buông xuống”. Kinh Kim Cang nói rằng: Tất cả pháp hữu vi; Như mộng, huyễn, bọt, bóng; Như sương cũng như điện; Nên quán đúng như thế.
    Xem tiếp
  • Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn
    Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn
    Các biểu tượng giác ngộ, các hình ảnh Phật không chỉ mang lại nguồn năng lượng tích cực mà còn giúp chúng ta gieo trồng những hạt giống giác ngộ và trải nghiệm an lạc. Đó là sự giải thoát qua cái thấy.
    Xem tiếp
  • Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng
    Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng
    Vào thời quá khứ, có một quốc gia tên là Hiền Đề. Lúc bấy giờ, có vị tỳ kheo lâm bệnh nặng nằm trên giường rất lâu, sức khoẻ đã suy yếu rất nhiều, đại tiểu tiện đều phải đi trên giường, toàn thân dơ bẩn và hôi hám nên không có ai lui tới chăm sóc.
    Xem tiếp
  • Những tín ngưỡng nhân gian không phải là đạo Phật
    Những tín ngưỡng nhân gian không phải là đạo Phật
    Bất cứ quốc gia nào, xã hội nào cũng có những loại tín ngưỡng truyền thống do nhiều thế hệ lưu lại. Một quốc gia có tuổi càng cao, có chiều dài lịch sử càng nhiều, gắn liền với nền văn hóa bản địa là có một số tín ngưỡng bản địa.
    Xem tiếp
  • Đau khổ sinh khởi và tiêu mất
    Đau khổ sinh khởi và tiêu mất
    Tất cả mọi sự đau khổ đều là kết quả của luân hồi nhân quả, chạy trốn sự đau khổ chẳng có ích gì! Chỉ có dũng cảm đối diện, đón nhận sự đau khổ mới có thể tiếp tục chịu đựng nó! Song, hiệu quả nhất vẫn là không tiếp tục gây ra nguyên nhân tạo nên sự đau khổ nữa.
    Xem tiếp
Back to top