• Đức Phật làm gì khi bị mắng chửi?
    Đức Phật làm gì khi bị mắng chửi?
    Một thời Thế Tôn trú ở Rājagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh và lời khuyên về cách điều phục cảm xúc
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh và lời khuyên về cách điều phục cảm xúc
    Khi thấy cảm xúc mạnh trỗi dậy, ta phải trở về tự thân, thực tập hơi thở chánh niệm, chế tác năng lượng chánh niệm để tự bảo hộ, có mặt đó cho cảm xúc. Đừng để cho cảm xúc chế ngự. Đừng là nạn nhân của cảm xúc.
    Xem tiếp
  • Đừng bỏ lỡ hiện tại
    Đừng bỏ lỡ hiện tại
    Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, thực hành chánh niệm giúp chúng ta buông bỏ ham muốn, sống ở hiện tại mà không lo lắng về quá khứ hay tương lai.
    Xem tiếp
  • Làm chủ trong vô thường
    Làm chủ trong vô thường
    Khi Phật còn tại thế ở thành Xá-vệ, một ngoại đạo du hành tìm đến Ngài để thưa hỏi.
    Xem tiếp
  • Hãy biết buông bỏ cái tôi để trở thành người bản lĩnh
    Hãy biết buông bỏ cái tôi để trở thành người bản lĩnh
    Con người thế gian vẫn quá chấp vào những thứ hữu hình mà quên đi năng lượng vô hình, vậy nên thật khó có thể bước qua vũng bùn lầy thất bại và trắc trở. Một nội tâm lạc quan, tự tin, mạnh mẽ mới có thể giúp con người bước tới sự quang minh và cuộc đời mới.
    Xem tiếp
  • Đưa tâm quay về
    Đưa tâm quay về
    Chúng ta phải luôn tu tập chánh niệm. Khi chúng ta gặp vấn đề, tại nơi làm việc hoặc ở nhà, tâm của chúng ta có khuynh hướng bắt đầu suy nghĩ lung tung về việc đó và trở nên bối rối và lo âu. Vì vậy, khi chúng ta phát hiện ra mình đang chìm đắm trong các luồng suy nghĩ, chúng ta phải đưa tâm quay trở về khoảnh khắc hiện tại càng sớm càng tốt, tập trung vào công việc ngay trước mắt.
    Xem tiếp
  • Làm chủ lời nói
    Làm chủ lời nói
    Ngày xưa, một người giàu có sai đầy tớ làm thịt heo và căn dặn kỹ càng, “nhà ngươi nhớ, sau khi làm heo xong phải để dành lại cho ta cái gì ngon nhất”.
    Xem tiếp
  • Thích nghi
    Thích nghi
    Trong việc thực hành Pháp, mọi sự tiến triển dần dần. Ta không thể ép buộc hay hối thúc mọi sự dưới mọi hình thức, tương tự như cách ta xây tu viện này. Nếu muốn xây một tu viện, ta cần tiến hành từ từ, từng chút, từng chút. Ta phải có sự thích nghi với những phát triển mới trong các bước. Đây cũng là thái độ cần có đối với việc thực hành Pháp. Muốn hoàn thành tất cả mọi thứ trong một ngày là điều không tưởng, nên ta cần đi từng bước một.
    Xem tiếp
  • Lời khuyên của đức Phật
    Lời khuyên của đức Phật
    Đức Phật khuyến khích các đệ tử trong khi tạo dựng của cải phải tôn trọng nguyên tắc đạo lý.
    Xem tiếp
  • Nơi đâu là nhà?
    Nơi đâu là nhà?
    Nếu như có người hỏi bạn từ đâu đến, bạn sẽ trả lời như thế nào? Nơi ấy có phải là chỗ ta sinh ra, nơi ta đang sống, hay là xứ sở mà mình có quốc tịch? Thật ra câu hỏi ấy cũng không đơn giản như ta nghĩ phải không bạn?
    Xem tiếp
  • Sức mạnh một nụ cười
    Sức mạnh một nụ cười
    Rất nhiều người Mỹ quen thuộc với câu chuyện Hoàng tử bé, cuốn sách tuyệt vời của Antoine de Saint-Exupéry. Nhưng người ta không biết ông còn có nhiều cuốn sách rất hay nữa. Ông là một phi công từng tham chiến ở Nazis và hy sinh khi đang làm nhiệm vụ. Ông viết một câu chuyện có tựa đề “Nụ cười” (The Smile – Le Sourire).
    Xem tiếp
  • 5 phút Thiền Quán Vô Thường mỗi ngày, điều kỳ diệu sẽ tới
    5 phút Thiền Quán Vô Thường mỗi ngày, điều kỳ diệu sẽ tới
    Đức Phật có nói rằng trong tất cả các dấu chân thì dấu chân voi là lớn nhất, trong tất cả các phép quán thì quán vô thường là lớn nhất. Vì vậy, chúng ta nên trân trọng hơn những giây phút, khoảnh khắc ta đang sống trong cuộc đời này, để chúng ta sử dụng cuộc đời này một cách có ý nghĩa hơn.
    Xem tiếp
  • Bàn luận về mười việc công đức
    Bàn luận về mười việc công đức
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
  • Làm chủ căn mắt
    Làm chủ căn mắt
    Kinh Lăng Nghiêm có đoạn: Phật ở trong đại chúng, đưa tay lên, nắm lại, xòe ra, rồi mới hỏi ngài A Nan, “nay ông thấy cái gì?”
    Xem tiếp
  • Bụt có ngồi trong xe không?
    Bụt có ngồi trong xe không?
    Có một hôm ngồi trên xe bus, Thầy hỏi vị thị giả của Thầy: “Con nghĩ là Đức Thế Tôn có ngồi trong xe với mình hay không?”. Thầy Pháp Nguyện trả lời: Dạ có. Thầy nói: có chắc hay không? Hôm ấy có tới ba chiếc xe bus. Thầy ngồi trong một chiếc, và còn hai chiếc kia… Muốn biết là có Bụt ngồi trong xe hay không, chuyện đó cũng dễ thôi.
    Xem tiếp
Back to top