-
Tiếng rống sư tử trên tảng đáThiền sư Hy Thiên Thạch Đầu lúc mới đến Nam Nhạc, ngày hôm sau thưa với thiền sư Hoài Nhượng :Xem tiếp
-
Không có miệng để thuyết phápCó một học tăng tên Đạo Niệm, xuất gia được mấy mươi năm, đến các nơi tham học mà chưa được khai ngộ.Xem tiếp
-
Hai mặt của hiện thựcTrong cuộc sống chúng ta có hai khả năng: hoặc là chìm đắm trong lạc thú trần gian hoặc vượt qua nó. Đức Phật là người đã vượt thoát ra khỏi lạc thú trần gian và đạt được sự tự do tự tại.Xem tiếp
-
-
Tại sao chúng ta phải ngồi Thiền?Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn cả.Xem tiếp
-
Điều cốt yếu của đời sống là gì?Bài viết sau đây được dịch lại từ một thời pháp được thuyết bằng tiếng Thái của Đại đức tại Buddhamandala gần Bankok vào tháng 9 năm 1987, trong một thiền khóa kỷ niệm ngày lễ lục tuần của quốc vương Thái Lan.Xem tiếp
-
Buông bỏ tâm hơn thuaTâm hơn thua làm cho thế giới này tiêu hao năng lượng không phải ít. Nhưng xét cho cùng thì ai hơn ai? Mình hơn người ta cái này thì người ta hơn mình cái khác, mình thua người ta cái này nhưng người ta thua mình cái kia. Cho nên mặc cảm hơn, mặc cảm thua mình phải buông bỏ, đúng với chân nghĩa là không ai hơn ai.Xem tiếp
-
Thần táoCó câu chuyện về Thiền sư Phá Táo Đọa ở vùng núi Tung Sơn, dưới chân núi vùng đó có cái miếu thờ thần táo (tức mấy cục gạch xếp lại thành cái bếp) rất linh thiêng nên dân chúng thường giết con này con kia để cúng. Thấy như vậy, Ngài Phá Táo Đọa mới dẫn một số đệ tử vào trong miếu, vừa là cứu ông thần táo mà cũng vừa khai thị cho những người chung quanh được tỉnh ngộ.Xem tiếp
-
Thiền sư Hành TưSư họ Lưu, quê ở Kiết Châu, An Thành, xuất gia từ thuở bé. Mỗi khi trong chúng họp lại luận bàn đạo lý, Sư chỉ lặng thinh. Sau này, nghe Lục tổ Huệ Năng ở Tào Khê, Sư liền đến tham học.Xem tiếp
-
Soi lại mìnhGeshé Ben, một tăng sĩ trẻ Tây Tạng, giữ giới luật Đại Thừa rất kỹ sống vào thế kỷ XI. Một ngày nọ Ben được một gia đình mời đến thọ thực tại gia đình ấy.Xem tiếp
-
-
Quán vô thường để chứng đạt vô ngãAi cũng biết vô ngã là Niết-bàn. Sự thật thì các pháp, nhất là năm uẩn (sắc-thân thể, thọ-cảm thọ, tưởng-tri giác, hành-tâm hành, thức-nhận thức) vốn vô ngã nhưng do vô minh, tham ái sâu dày nên chấp thủ kiên cố thành ra hữu ngã. Sự tu học là phát huy định tuệ để lần lượt tháo gỡ chấp thủ kiên cố về tự ngã này. Vấn đề đặt ra là phải bắt đầu từ đâu? Thế Tôn dạy nên bắt đầu từ quán năm uẩn vô thường.Xem tiếp
-
Sử dụng của cải một cách hợp lýĐối với đa số, một người, một cộng đồng hay một quốc gia, giàu có có nghĩa là ’giàu có’ trong ý nghĩa có nhiều tài sản hay tiền bạc do sự đạt được từ vật chất.Xem tiếp
-
Giàu sang mà học đạo là khóKhông hẹn mà gặp, tác giả bài này đã viết về ông chủ của một đại công ty ở Mỹ thì mới đây, trên báo Tuổi Trẻ (ngày 17-10-2018) cũng có bài viết về công ty đó, nhan đề: “Công sở tốt nhất thế giới: không phải Apple, Google hay Facebook”.Xem tiếp
-
Quan Chưởng Khố không conÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến quan chưởng khố không con tên Aputtaka.Xem tiếp