• Tâm con người giống như con khỉ
    Tâm con người giống như con khỉ
    Tâm giống như con khỉ (kapicitta) là một thuật ngữ, đôi khi Đức Phật dùng để diễn tả các hành-vi lo-lắng, khuấy-động, dễ-dàng bị rối-trí và không-ngừng thay-đổi của ý-thức, hoặc cái-biết của con người bình thường [1] (Ja.III, 148; V, 445).
    Xem tiếp
  • Nói làm sao cho đúng
    Nói làm sao cho đúng
    Ở trong đời, mình nói nịnh hót người khác, không những đem tai họa về cho mình không ít, mà nói ngay thẳng cũng rước tai họa về cho mình không kém.
    Xem tiếp
  • Nói ác khẩu bị đọa làm khỉ
    Nói ác khẩu bị đọa làm khỉ
    Ngày xưa trong thành Xá Vệ có một người giàu, tên gọi là Sư Chất, đã hơn 40 tuổi rồi mà chưa có con. Hai vợ chồng rất lo lắng, đến nhà Bà La Môn xin bốc một quẻ bói xem sau này có sinh được đứa con trai hay con gái nào không? Nhưng họ vô cùng thất vọng nghe thầy bói trả lời rằng suốt đời họ sẽ không có con.
    Xem tiếp
  • Hãy tự biết mình
    Hãy tự biết mình
    Niềm vui trong công việc trước tiên đòi hỏi sự hài lòng với công việc đang làm. Khi bạn phải làm một công việc không hợp với khả năng, chẳng hạn như một công việc quá dễ dàng so với năng lực của bạn, tất nhiên bạn có thể không hài lòng và sẽ mong muốn, thậm chí có quyền đề nghị, đòi hỏi một công việc ở cấp độ cao hơn, với phạm vi trách nhiệm và quyền hạn lớn hơn, cũng như mức lương cao hơn. Nếu nhận thức của bạn là hoàn toàn chính xác, yêu cầu của bạn sẽ là chính đáng và cần được đáp ứng, vì chỉ như thế bạn mới có thể phát huy được hết khả năng đóng góp của mình.
    Xem tiếp
  • Năm thân nói chuyện con khỉ
    Năm thân nói chuyện con khỉ
    Ngày xuân năm nay, chúng tôi sẽ đem đạo lý khuyến khích nhắc nhở tất cả Phật tử tinh tấn tu hành.
    Xem tiếp
  • Xuân Di Lặc, khởi nguồn của từ bi
    Xuân Di Lặc, khởi nguồn của từ bi
    “Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta nhưng không thuộc về ta”.
    Xem tiếp
  • Khai tâm cho mùa xuân mới
    Khai tâm cho mùa xuân mới
    Ước vọng của con người luôn là những gì tốt đẹp, sung túc và dài lâu, cần phải đạt được trong một tương lai gần nhất. Nói cách thực tế theo quán tính của người bình phàm, thì đó là hạnh phúc (phước), thịnh vượng (lộc), sống lâu (thọ). Với các chính trị gia, và những nhà đấu tranh cho dân tộc, cho đất nước, thì đó là tự do, dân chủ, nhân quyền. Với đạo gia thì đó là giải thoát, giác ngộ, và niết-bàn.
    Xem tiếp
  • Vì sao nói 'mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy'?
    Vì sao nói 'mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy'?
    "Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy" có lẽ là câu thành ngữ không còn xa lạ với người dân Việt Nam mỗi độ Tết đến xuân về. Nhưng không phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa của câu nói này.
    Xem tiếp
  • Vài bài thơ chúc Tết
    Vài bài thơ chúc Tết
    Năm mới chúc nhau sức khỏe nhiều. Bạc tiền rủng rỉnh thoải mái tiêu Gia đình hạnh phúc bè bạn quý. Thanh thản vui chơi mọi buổi chiều.
    Xem tiếp
  • Việc lành đầu năm
    Việc lành đầu năm
    Mùa xuân tới, ai cũng nghĩ về làm mới mình lại, sẽ mở lòng ra, sẽ làm những việc tốt đẹp nào đó cho mình, cho người. Nhưng, đôi khi, vì không có chánh kiến - thiếu hiểu biết, ta lại đi gieo hạt giống xấu cho mình từ những việc ngỡ là thiện.
    Xem tiếp
  • Cái nhìn mùa xuân
    Cái nhìn mùa xuân
    Kinh điển Bắc Tạng cũng nói là sau khi Phật thành đạo, Ngài đã thốt lên: "Lạ lùng thay! Tất cả chúng sanh đều có cái thấy biết của Như Lai, thế mà chỉ vì suy nghĩ sai lầm mà trở thành bị xoay chuyển trong vòng sanh tử luân hồi".
    Xem tiếp
  • Những điều cần biết về lễ cúng giao thừa và lệ "xông đất"
    Những điều cần biết về lễ cúng giao thừa và lệ "xông đất"
    Trong một lần trả lời phỏng vấn Báo Giác Ngộ, TT.Thích Lệ Trang, Phó ban Nghi lễ T.Ư, Trưởng ban Nghi lễ GHPGVN TP.HCM đã nói về lễ giao thừa. Theo đó, Thượng tọa cho biết:
    Xem tiếp
  • Xông đất không tốt, mất vượng khí?
    Xông đất không tốt, mất vượng khí?
    Tục xông đất đã xuất hiện khá lâu ở nước ta. Miền Bắc gọi là “xông đất”, miền Trung dùng đúng tên cổ tục này là “đạp đất”. Người Việt Nam quan niệm rằng: Ngày mồng một tức ngày đầu tiên của một năm, nếu mọi việc xảy ra suôn sẻ, may mắn thì cả năm sẽ được tốt lành, thuận lợi.
    Xem tiếp
  • Khổ đau mầu nhiệm
    Khổ đau mầu nhiệm
    Ta đừng bao giờ quên rằng ta không phải là một cá thể tồn tại biệt lập, mà ta phải luôn chịu sự tương tác của bao nguồn lực chung quanh, từ bạn bè, gia đình đến xã hội và cả thế giới bao la nữa.
    Xem tiếp
  • Ngủ an lành
    Ngủ an lành
    Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại rừng Sìta. Lúc bấy giờ, cư sĩ Anàthapindika (Cấp Cô Độc) đến Ràjagaha để làm một vài công việc, muốn yết kiến Thế Tôn.
    Xem tiếp
Back to top