-
Niềm tin có từ sự suy nghiệmCó nhiều người nói rất khoa học: cái gì thấy tôi mới tin, không thấy thì không tin. Câu nói đó đúng, nhưng chỉ trong giới hạn một chừng mực nào đó mà thôi.Xem tiếp
-
Bốn đứa conCách đây hơn 2500 năm, vào thời đức Phật Thích-ca Mâu-ni còn đang thuyết pháp ở thế gian, có một vị nữ cư sĩ tại gia học Phật, rất chí thành tin tưởng và cung kính đức Như Lai. Mỗi buổi sáng bà đều đến cung kính lễ bái đức Phật, chưa bao giờ biếng nhác trễ nãi.Xem tiếp
-
Dứt bỏ ảo tìnhTừ khi Phật Thích-ca Mâu-ni đến thành Xá-vệ thuyết pháp, giáo hóa đại chúng thì nhân dân toàn thành này trở nên có đạo đức, có lễ độ, lại biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, khiến cho nước Xá-vệ biến thành một xứ an lạc.Xem tiếp
-
Tâm như thủyKhông có thực thể nào gọi là “Tôi” di chuyển từ điểm này sang điểm khác, lúc này qua lúc khác. Mà đúng hơn là, qua những lúc gặp gỡ chuyên biệt nào đó với những người chuyên biệt nào đó, trong mỗi lần gặp gỡ, trong mỗi sự giao tiếp, cái gọi là “Tôi” sẽ xuất hiện. Như vậy ta thấy dường như một cái gì ở ngoài con người chúng ta, thật ra, lại bổ túc cho chúng ta, làm cho mỗi giây phút trong cuộc đời thêm phần rực rỡ.Xem tiếp
-
Niềm tin phát sinh từ lời nói của các bậc Thánh tríLà người phàm tục, mình đâu có biết vô thường là gì nên mọi việc mình đều cho là thường hết. Phật dạy: “Các pháp vô thường, thế gian vô thường, chế độ chính trị nào rồi cũng sẽ sụp đổ.” Cái biết đó là cái biết của Phật, của Tổ, của Thánh hiền. Mình tin vào lời dạy của quý ngài mà ra sức thực tập, khởi tâm buông xả, tâm không bám thủ vào bất cứ cái gì, nhờ đó mình có được hạnh phúc, an lạc.Xem tiếp
-
Dùng nhân vô sanh mới đạt đến quả vị vô sanhTu để làm gì? Để trở thành một vị Phật. Đó là quả. Phật quả là vô sanh. Vậy thì nhân để trở thành một vị Phật là gì? Phải là một ông Phật con, nghĩa là phải là sống thẳng đến chỗ vô sanh. Dùng nhân vô sanh thì mới trở thành quả vị vô sanh được. Còn nếu dùng tâm động, tâm sanh diệt mà muốn trở thành một ông Phật vô sanh, tức là ngược lại với luật nhân quả thì có được không? Đó là nấu cát mà muốn thành cơm, điều đó không có bao giờ.Xem tiếp
-
Tự trách mìnhViệt Nam có kể câu chuyện về Thiền sư Hiện Quang là vị sư đầu tiên của sơn môn Yên Tử.Xem tiếp
-
Diệt trừ phiền nãoHỏi: Làm cách nào để diệt trừ được phiền não và niệm Phật được nhất tâm?Xem tiếp
-
Muốn an lạc, được an lạcNgày xưa có một vị thiền sư viết bốn chữ Nho “Dục an tắc an” trên một cái chụp đèn đặt trên bàn viết của thầy. “Dục an tắc an” có nghĩa là: “Nếu anh thực sự muốn được an lạc thì tự khắc anh được an lạc, ngay trong giờ phút này.” Bốn chữ ấy tuy đơn sơ nhưng tôi thấy nó có một sức mạnh có thể phá tung được màn lưới khổ đau, sinh tử của ta.Xem tiếp
-
Pháp Thiền ra đời là do nhu cầu tự nhiên của loài ngườiLoài người đời Thượng Cổ ngu mê ngoan cố, trí tuệ bị vô minh che khuất, linh tính bị ngũ uẩn tam độc chi phối, sống trong cuộc sống dã man, nhưng Phật tính vốn viên mãn, giống như quặng thất bửu ẩn giấu dưới đất, chỉ đợi người khai phá ra.Xem tiếp
-
-
Nguyệt Khê pháp sưSư húy Tâm Viên, hiệu Nguyệt Khê, họ Ngô, tổ tiên là người Tiền Đường tỉnh Triết Giang, lập nghiệp ở Côn Minh tỉnh Vân Nam, truyền được ba đời đến Sư, cha là Tử Trang, mẹ là Lục Thánh Đức, sanh được năm con, Sư là út. Sư yếu đuối nhưng thích học, sớm đã thông minh đĩnh ngộ, theo học Nho với Uông Duy Dần tiên sinh. Năm 12 tuổi đọc Lan Đình Tập Tự đến câu “Tử sanh diệc đại hỷ, khí bất thống tai” (Tử sanh là việc lớn, há chẳng đau khổ ư!), bỗng nhiên có giải ngộ; mới hỏi thầy rằng: “Làm thế nào có thể sanh chẳng tử được?” Uông tiên sinh bảo: “Nhà Nho nói: “Chưa biết sanh làm sao biết tử, lời này phải hỏi nhà Phật học”.Xem tiếp
-
Khuyên người làm quanKhắp trong thiên hạ, xét về những điểm sang hèn hay giàu nghèo đều không ai giống ai.Xem tiếp
-
Dục Vương Tôn Phác Thiền Sư ngộ đạoNgọc Tuyền Đàm Vị Thiền Sư với Dục Vương Tôn Phác Thiền Sư đều tham học với Viên Ngộ, tự cho là đến cùng tột. Vị ra hoằng Pháp tại Tường Vân, tỉnh Phúc Kiến, Phác phụ giúp, Pháp hội rất hưng thịnh.Xem tiếp
-
Biết đến cái ngu của mìnhTôi đã từng nghe một nhận xét châm biếm về tình yêu và hôn nhân như thế này: “Hôn nhân là chuyển đổi từ một sự hiểu lầm đẹp đẽ sang một sự thông hiểu thê thảm.”Xem tiếp