• Công danh cái thế
    Công danh cái thế
    "Công danh cái thế" tức là công danh trùm cả thế gian đi nữa cũng như màn sương sớm vậy thôi, có đó rồi mất đó. Chỗ này mình sống thấy có kinh nghiệm rõ ràng, người đang có tiếng tăm nhưng bỗng bị một nạn gì đó tiêu hết. Cũng như là "phú quí kinh nhân", phú quí làm giật mình người, cũng như giấc mộng vậy thôi. Giàu sang bao nhiêu nhưng mà gặp cơn nạn cũng trắng tay. Chuyện thực tế nó là như vậy.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện những ngón tay
    Câu chuyện những ngón tay
    Một hôm, những ngón tay tranh luận với nhau xem những ngón nào là quan trọng hơn cả. Thoạt tiên, ngón tay giữa nói:
    Xem tiếp
  • Ý nguyện cuối cùng và di thư
    Ý nguyện cuối cùng và di thư
    Ikkyu,[66] một thiền sư danh tiếng vào thời đại Ashikaga,[67] là con trai của hoàng đế.[68] Từ khi ngài còn bé, mẹ ngài đã rời khỏi hoàng cung và đến học thiền ở một ngôi chùa. Nhờ đó, hoàng tử Ikkyu cũng trở thành một thiền sinh. Khi mẹ ngài qua đời, bà để lại cho ngài một lá thư như sau:
    Xem tiếp
  • Vua rồng và tiếng chuông chùa
    Vua rồng và tiếng chuông chùa
    Tại đỉnh núi Hy Mã Lạp Sơn có một cái ao lớn, trong đó có rất nhiều rồng. Chúng thường nổi gió to bão lớn, làm ngã đổ cây rừng, gây nguy hại cho dân chúng sống ở dưới chân núi. Vì vậy tiếng than khóc của người dân vang thấu tới trời, kẻ thì dọn đi nơi khác, người thì chết bỏ xác, thật là thê lương!
    Xem tiếp
  • Học hỏi trẻ con để sống trong hiện tại
    Học hỏi trẻ con để sống trong hiện tại
    Phương thức này có thể áp dụng dù bạn có trẻ con sống trong nhà hay không, hoặc thậm chí bạn chưa từng có con. Bạn có thể bỏ chút thì giờ đến với con cái người khác, hoặc đơn giản hơn, chỉ cần quan sát những đứa trẻ đang chơi trong công viên nơi bạn ở. Cho dù không phải bao giờ điều này cũng đúng, nhưng trong hầu hết các trường hợp, trẻ con luôn sống trong giây phút hiện tại. Điều này đặc biệt càng đúng đối với những em còn ít tuổi.
    Xem tiếp
  • Lời dạy của thiền sư Tử Tâm Tân
    Lời dạy của thiền sư Tử Tâm Tân
    Chư thượng tọa! Thân này khó được, Phật pháp khó nghe, chính đời này không lo độ, mong đời nào độ thân này?
    Xem tiếp
  • Một tảng đá
    Một tảng đá
    Mùa xuân là thời gian thích hợp nhất cho việc trồng trọt, thế nên có ông nông phu nọ nghĩ đến chuyện khai khẩn, gieo trồng canh tác trên một mảnh đất xưa nay vẫn bị bỏ hoang.
    Xem tiếp
  • Các nhà khoa học nói gì về thiền định
    Các nhà khoa học nói gì về thiền định
    Cách đây hàng ngàn năm, thiền chánh niệm được xem là một trong những pháp môn tu tập của Phật giáo. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay việc thực hành hình thức tu tập cổ xưa này gần như đã trở thành một xu hướng, thu hút sự quan tâm của nhiều người.
    Xem tiếp
  • Đức hạnh
    Đức hạnh
    Thực ra, đạo đức hay đức hạnh là nằm bên trong những ý định (ý hành) của mọi người.
    Xem tiếp
  • Không vướng mắc
    Không vướng mắc
    Vị trú trì chùa Eihei là Kitano Gempo viên tịch vào năm 1933, thọ 92 tuổi. Suốt đời ngài đã cố gắng để không bị vướng mắc vào bất cứ điều gì.
    Xem tiếp
  • Đông Pha Học sĩ thuyết về việc ăn uống
    Đông Pha Học sĩ thuyết về việc ăn uống
    Giữa khoảng âm dương trong vòng trời đất phát sanh muôn loài muôn vật. Muôn vật đều có ích cho sanh linh, mà trong tất cả sanh linh thì con người là cao trổi nhất. Tuy là cao trổi nhất nhưng vẫn phải nương vào việc ăn uống làm gốc. Có ăn uống no đủ rồi mới có thể lập thân, lập hạnh.
    Xem tiếp
  • Ngày xưa có một con bò
    Ngày xưa có một con bò
    Ngày xửa ngày xưa, có một ông thầy giáo khôn ngoan và giàu kinh nghiệm. Ông muốn truyền cho một trong số các học trò của mình các bí quyết để sống một cuộc đời hạnh phúc và thịnh vượng. Vốn biết những khó khăn và rào cản quá nặng nề mà nhiều người gặp phải trên con đường mưu cầu hạnh phúc, ông nghĩ rằng bài học đầu tiên là nên giải thích cho mọi ngưòi hiểu vì sao nhiều người chỉ sống cuộc đời bình bình và tầm thường.
    Xem tiếp
  • Đạo trong việc kinh doanh
    Đạo trong việc kinh doanh
    Xưa kia có một chàng trai trẻ ứng thí nhiều lần nhưng đều bị trượt. Công danh bất toại, chàng quyết định xuất gia tìm Đạo.
    Xem tiếp
  • Những đợt sóng lớn
    Những đợt sóng lớn
    Vào đầu thời Minh Trị (1868-1912), có một nhà đô vật nổi tiếng tên là O-nami, trong tiếng Nhật có nghĩa là “những đợt sóng lớn”.
    Xem tiếp
  • Hai mặt của mọi thứ
    Hai mặt của mọi thứ
    Những người có những nghiệp tốt trên thế gian thì họ có trí thông minh để làm được nhiều việc thành đạt trên thế gian. Nhưng dù họ có làm tốt đến đâu, họ vẫn đang sống trong thế gian.
    Xem tiếp
Back to top