• Phương pháp chống lại sự sợ hãi
    Phương pháp chống lại sự sợ hãi
    Phải hình dung sự quá đáng trên cả hai khía cạnh : quá bảo thủ không tốt, quá cấp tiến cũng tai hại.
    Xem tiếp
  • Nguyên nhân của tính ganh ghét
    Nguyên nhân của tính ganh ghét
    Nguyên nhân chính của tính ganh ghét là lòng vị kỷ. Con người khi có tính ích kỷ và luôn nghĩ đến mình, y chỉ biết sống cho y và nhìn mọi kẻ khác như đối thủ lợi hại. Y ganh ghét sự thành công và tham muốn tài sản của họ.
    Xem tiếp
  • Nếu muốn thấy, chớ nên chấp tướng
    Nếu muốn thấy, chớ nên chấp tướng
    Xưa kia, Lư Khâu Dận xuất quân tại Mục Đan Khâu. Ngày lâm trận, chợt bị nhức đầu dữ dội, mà các thầy thuốc không có cách nào chữa trị.
    Xem tiếp
  • Lòng tin không đủ nên khó
    Lòng tin không đủ nên khó
    Pháp tu đạo, nói khó thì rất khó, bảo dễ thì cũng rất dễ. Khó cùng dễ là hai pháp đối đãi. Người xưa chân thật dụng tâm, nên không cảm thấy khó chút nào, vì việc này vốn đã hiện thành.
    Xem tiếp
  • Tâm báu
    Tâm báu
    Tâm là của báu chí cao vô thượng, mà chúng ta lâu nay bỏ quên ít chăm sóc, lại chăm sóc thân nhiều hơn. Đa số thường lo chăm sóc thân, hoặc nhà cửa, xe cộ, ruộng vườn sự nghiệp bên ngoài, mà bỏ quên cái tâm. Đây là thiếu sót rất lớn. Tâm quý hơn những thứ đó, là linh hồn của cuộc sống. Nếu chúng ta sống thiếu tâm thì sự sống này thành sự chết. Tâm quan trọng như vậy nhưng ít ai quan tâm đến, bỏ qua chỗ quý báu này.
    Xem tiếp
  • Những điều cần biết liên quan đến nghiệp
    Những điều cần biết liên quan đến nghiệp
    Theo kinh tạng thì nghiệp (Kamma) có nghĩa là hành động hay tác động. Theo Vi Diệu Pháp thì nghiệp có nghĩa là sự cố ý hay tác ý (Cetanā). Nghiệp hay cố ý được chia làm hai loại:
    Xem tiếp
  • Đầu cọp sừng dài
    Đầu cọp sừng dài
    Có lần thiền sư Hoàng Bá đến nhà bếp, thấy Điển tọa (phụ trách nấu cơm) bèn hỏi :
    Xem tiếp
  • Hãy khéo chăm sóc cái tâm
    Hãy khéo chăm sóc cái tâm
    Ai cũng đều có tâm, sống chung với tâm nhưng lại thường bỏ quên không ngó ngàng đến. Có mà bỏ quên không chăm sóc để nó thành tâm bệnh, mê lầm điên đảo, che mờ tâm tánh sáng suốt, ốm yếu tàn tật đau thương. Có khi thành tâm nổi loạn, tâm ngông cuồng, sống trong khổ não, do không biết chăm sóc giữ gìn nó. Đó là đánh mất gốc của sự sống, là sống mất gốc. Bây giờ biết có gốc phải sống trở về, đừng để sống mất gốc nữa.
    Xem tiếp
  • Nhân quả không sai chút nào
    Nhân quả không sai chút nào
    Phật thuyết đại tạng kinh, không ngoài giảng giải hai chữ nhân quả. Phân tích kỹ càng, lời lẽ nhiều vô cùng tận. Các tỳ kheo thà tự ăn thịt mình, chẳng nên lấy vật dụng của Tam Bảo làm vật y bát ẩm thực của mình.
    Xem tiếp
  • Vào một ngày tôi không còn nữa
    Vào một ngày tôi không còn nữa
    Không nên đem ánh mắt của người khác làm thước đo cho mình/, Yêu thương hận thù cũng chỉ tồn tại khi mình còn sống,
    Xem tiếp
  • Buông ...
    Buông ...
    Hãy buông như lá rừng Bay vèo thăm ngọn cỏ Uốn lượn trên không trung Thả mình theo con gió ...
    Xem tiếp
  • Chìa khóa của bạn ở đâu rồi?
    Chìa khóa của bạn ở đâu rồi?
    Một người phụ nữ thường than phiền trách móc: “Tôi sống rất buồn khổ, vì chồng tôi thường vắng nhà!”, cô ta đã đem chìa khóa niềm vui của mình đặt vào tay chồng.
    Xem tiếp
  • Tin nhân quả để mình và người sống hạnh phúc
    Tin nhân quả để mình và người sống hạnh phúc
    Có một kẻ lang thang, đi vào chùa, thấy hình tượng Bồ-tát ngồi trên đài sen rất trang nghiêm, anh ta vô cùng ngưỡng mộ. Kẻ lang thang mới nói: Tôi có thể đổi chỗ ngồi với Bồ-tát được không? Bồ-tát nghe nói vậy rất hoan hỷ nói rằng: Chỉ cần anh không mở miệng thì tôi chấp nhận. Kẻ lang thang hứa khả rồi ngồi lên đài sen.
    Xem tiếp
  • Cảnh tỉnh
    Cảnh tỉnh
    Trong cuộc sống đời thường, con người luôn chạy theo tiền tài, danh vọng mà quên hẳn cái đích thực của chính mình. Vì thế tạo ra không biết bao nhiêu là tội lỗi, từ giết người, cướp của cho đến tự hủy thân mạng…
    Xem tiếp
  • Thiền quang sách tấn - Thiền sư Vĩnh Minh Diên Thọ dạy
    Thiền quang sách tấn - Thiền sư Vĩnh Minh Diên Thọ dạy
    "Nếu gặp bậc đạo sư chân chánh phải thiết tha thân cận, giả sử tham chưa thấu triệt, học chưa thành tài, một phen tai nghe đạo vị tạo thành chủng tử đạo trong tàng thức, kiếp kiếp không sa vào ác thú, đời đời không mất thân người, vừa sanh ra một nghe ngàn ngộ".
    Xem tiếp
Back to top