• Kiên nhẫn
    Kiên nhẫn
    Nếu trong cuộc sống hằng ngày, ta không có lòng kiên nhẫn, ta sẽ luôn âu lo, khó thể an tâm. Ta sẽ cố làm những việc vô ích với hy vọng thúc đẩy công việc của ta mau chóng có kết quả.
    Xem tiếp
  • Nói được một trượng mà hành chẳng được một thước
    Nói được một trượng mà hành chẳng được một thước
    Người xuất gia, ngày ngày giảng việc tu đạo. Thế nào gọi là tu? Tu là tu tạo. Đạo nghĩa là đạo lý. Lý là bổn tâm của mọi người. Tâm này là vật gì? Bao lời của chư thánh được đã giải thích rõ ràng. Tâm như hư không. Song, nói đến chữ "Không" này thì vẫn còn chỗ nắm bắt. Lý Không phân ra hai phần: Chân Không và Ngu Không. Chúng ta nhìn thấy hư không tức là Ngu Không. Bất biến nhưng tùy duyên, tùy duyên lại bất biến, sáng suốt đầy diệu dụng, tùy nơi tự tại, luôn bao hàm tất cả muôn vật, đó chính là Chân Không. Người tu hành phải hiểu rõ chân không này. Nhận biết tự tâm, tự thấy bổn tánh, thanh tịnh trắng trong, rõ ràng vô ngại, đó là thấy đạo.
    Xem tiếp
  • Đi tìm ý nghĩa cuộc đời
    Đi tìm ý nghĩa cuộc đời
    Mỗi chúng ta ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Điều quan trọng là, trong thực tế chúng ta không có sự lựa chọn sống hay không sống, mà chỉ có sự lựa chọn sống như thế nào.
    Xem tiếp
  • Nói lời hay, giữ lòng tốt
    Nói lời hay, giữ lòng tốt
    Tục ngữ có câu “họa từ miệng ra”, nói năng tùy tiện làm tổn thương người khác để lại vết thương lòng còn khó lành hơn cả vết thương do dao cắt.
    Xem tiếp
  • Nghe được lãnh hội
    Nghe được lãnh hội
    Người mới trụ Thiền đường, tánh thô tâm cứng, trăm thứ sai biệt, chạm việc gặp người, nghe không vào lỗ tai, thấy cũng không quan tâm.
    Xem tiếp
  • Như thế nào là chân thật khác với giả dối?
    Như thế nào là chân thật khác với giả dối?
    Xưa có một nhóm các nho sinh đến tham vấn hòa thượng Trung Phong, thưa hỏi rằng: “Nhà Phật đưa ra thuyết nhân quả báo ứng như bóng theo hình, nhưng nay thấy người kia làm việc thiện mà con cháu họ không được hưng thịnh, lại thấy người nọ làm việc ác mà con cháu họ sung túc thịnh vượng. Như vậy, thuyết của nhà Phật thật chẳng lấy gì để làm bằng cứ cả.”
    Xem tiếp
  • Ba loại đệ tử
    Ba loại đệ tử
    Trong tu thiền, có một điều cần làm là phải “phá vỡ bản ngã” … không có cách nào có thể né tránh điều đó được. Hơn nữa, nếu rụt rè không dám phá vỡ bản ngã của mình … cái thường hay chống trả lại dữ dội khi có nguy cơ bị phá vỡ … thì coi như sẽ chẳng có hi vọng đạt tới Đạo được.
    Xem tiếp
  • Khắp thiên hạ, mọi cây cỏ đều dùng làm thuốc được
    Khắp thiên hạ, mọi cây cỏ đều dùng làm thuốc được
    Có lần, Bồ Tát Văn Thù đang thuyết pháp cho đại chúng.
    Xem tiếp
  • Chuyện đạo sĩ Kesava (Tiền thân Kesava)
    Chuyện đạo sĩ Kesava (Tiền thân Kesava)
    Chuyện này do bậc Ðạo Sư kể tại Kỳ Viên về sự đãi ngộ của tình bằng hữu.
    Xem tiếp
  • Lời răn dạy của Khổng Tử
    Lời răn dạy của Khổng Tử
    Tử Lộ, học trò của Khổng Tử ở Trung Hoa ngày xưa.
    Xem tiếp
  • Những nỗi khổ có thể bỏ được
    Những nỗi khổ có thể bỏ được
    Thông thường chín mươi phần trăm đau khổ trên đời là do tự mình rước lấy, nên có thể đổi bỏ được, nếu ta thực sự muốn bỏ.
    Xem tiếp
  • Ngài Lâm Tế khai thị
    Ngài Lâm Tế khai thị
    Sư dạy chúng: "Thời nay người học Phật pháp cần phải có kiến giải chân chính. Nếu có được kiến giải chân chính thì chẳng nhiễm sanh tử, đi ở tự do, chẳng cần cầu thù thắng, mà thù thắng tự đến.
    Xem tiếp
  • Chỉ còn biết lau chùi
    Chỉ còn biết lau chùi
    Một buổi sáng, sau khi tôi đã dọn bữa điểm tâm và mời ngài ra dùng, Zuigan đại sư chậm rãi bước ra phòng ăn nói rằng: “Này, đi vào phòng của ta, đứng ở chỗ cái bàn nhìn về phía bệ thờ xem.”
    Xem tiếp
  • Xoay lại tâm mình
    Xoay lại tâm mình
    Người xưa bảo:
    Xem tiếp
  • Tình bạn của loài vật
    Tình bạn của loài vật
    Những hình ảnh xúc động về tình bạn của loài vật.
    Xem tiếp
Back to top