-
Cá voi lớnLúc đức Như Lai ở thành Xá-vệ, Đại A-la-hán Tôn giả Mục-kiền-liên thường dùng sức thần thông hiện đến các cõi địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh, nhân gian, thiên giới để quán sát sự an vui hay thống khổ của chúng sinh trong những cõi đó, ví dụ như sự thống khổ vì lạnh tê người, hay nóng đến cực độ, và nhiều cảnh tàn sát ở chốn địa ngục; ngạ quỉ chịu sự thống khổ vì đói khát; súc sinh chịu sự thống khổ ăn nuốt và hành hạ lẫn nhau; hoặc các nỗi khổ sinh, già, bệnh, chết ở nhân gian; cho đến nỗi thống khổ trước khi chết của chư thiên.Xem tiếp
-
Tịnh Độ đích thựcTa nói ở đây là “ Tịnh độ” và một người khác lại nói “ Kia là Tịnh độ”. Tất cả chúng ta đều nói về Tịnh độ, đều tu tập Tịnh độ mà người ta tu tập “Tịnh độ” ở đây , không chấp nhận người ta tu tập “ kia là Tịnh độ” và người ta tu tập “kia là Tịnh độ”, lại không chấp nhận người ta tu tập“ đây là Tịnh độ”.Xem tiếp
-
-
Hại và Bất HạiHại (harming) tức là làm hư hoại, tan nát, hại mình, hại người, hại thiên nhiên và những hình thái khác của sự sống xung quanh. Ăn chay là thực tập bất hại. Có người ăn chay chỉ vì muốn thêm sức khoẻ, vì sợ ăn chất béo. Nhưng trong khi ăn chay ta có thể nuôi dưỡng đức từ bi.Xem tiếp
-
Chiếc vĩ cầm một dâyNiccolo Paganini, một nghệ sỹ vĩ cầm đầy sắc thái và tài năng của thế kỷ 19 đang đứng chơi một bản nhạc khó trong một khán phòng chật kín người. Một ban nhạc vây quanh ông cùng hòa nhạc với ông. Bất chợt, một dây đàn bị đứt và treo lóng lánh dưới cần đàn của ông.Xem tiếp
-
Phán xétKhi nhìn các vì tinh tú đang lấp lánh ở phía chân trời ta luôn nghĩ đó là vì sao của giây phút hiện tại. Nhưng ta có thể lầm. Cái lấp lánh mà chúng ta nhìn thấy chỉ là phần ánh sáng của vì sao đang trên đường đi về phía ta, tại vì đoạn đường phải mất hàng triệu năm mới tới, còn vì sao ấy có thể đã lặn khuất từ lâu lắm rồi. Đó là khám phá của khoa học. Nếu không có nền văn minh khoa học thì ta sẽ còn lầm lẫn rất nhiều thứ trên thế gian này khi sử dụng con mắt của mình với tầm nhìn rất giới hạn.Xem tiếp
-
Phật giáo, y học, sức khỏeKhông một ai có thể bệnh, già, chết, hoặc sinh ra thay thế cho ai. Đau khổ này, chỉ có người đó gánh chịu. Tất cả cay đắng và ngọt bùi một người phải tự chính mình trải qua.Xem tiếp
-
Bảy bát nước cứu khổNgày xửa ngày xưa, tại một ngôi làng nọ có một gia đình bá hộ nối tiếng giàu có nhất vùng. Người người nể phục, nhà cao cửa rộng, đồng ruộng thì mênh mông bát ngát, thẳng cánh có bay, gia súc thì từng đàn, lúa chất đầy bồ, trong nhà không thiếu thứ gì, kẻ ăn người ở có tới chừng mấy mươi người. Cao lương mỹ vị ăn mãi không hết.Xem tiếp
-
-
Người biết bước vào cõi phước đứcĐời sống có phước đức thì ai cũng ưa thích. Vì sao? Vì người sống có phước đức nhiều, thì tai họa ít; người sống có phước đức ít, thì tai họa nhiều và người không có phước đức, thì họ sống ở đâu là tai họa ở đó, và người có phước đức hoàn toàn, thì tai họa hoàn toàn không có.Xem tiếp
-
Ông Trưởng Giả có bốn vợMột ông trưởng giả có bốn bà vợ. Bà vợ thứ nhất, ông yêu thương rất mực. Đi đâu ông cũng dẫn bà đi theo. Ăn uống cũng có nhau, chi ngọt xẻ bùi cùng nhau. Các cuộc vui chơi, ông đều đem bà theo. Ông không rời bà nửa bước.Xem tiếp
-
-
Đau khổCó hai loại đau khổ: đau khổ dẫn đến đau khổ hơn và đau khổ dẫn đến chấm dứt đau khổ. Đau khổ đầu tiên là chấp giữ những gì ưa thích và chán bỏ những gì không ưa thích. Đau khổ thứ hai là can đảm và trì chí theo dõi sự không ngừng thay đổi của các cảm giác: hạnh phúc, đau khổ, vui vẻ, buồn chán, vừa lòng, phật ý... Đau khổ này dẫn đến chỗ bình an.Xem tiếp
-
Thâm ý tượng Bồ Tát Văn Thù Sư LợiNgài Văn Thù tượng trưng căn bản trí. Tay mặt Ngài cầm kiếm là biểu thị trí đức. Dùng trí tuệ sáng suốt phá tan tất cả vô minh hắc ám. Ánh sáng trí tuệ soi đến đâu, hắc ám tan đến đấy. Như dũng sĩ cầm kiếm bén xông pha trong trận mạc, chiếc kiếm lia đến đâu thì đầu giặc rơi đến đấy.Xem tiếp
-
Thâm ý tượng Bồ Tát Phổ HiềnBồ-tát Phổ Hiền ngồi trên lưng voi trắng sáu ngà để biểu thị hạnh nguyện rộng lớn.Xem tiếp