-
Lâm Tế và con đường tìm đến giác ngộThời gian lững lờ trôi nhanh, như chiếc lá vàng vừa mới rụng, đã ba năm trôi qua mà Lâm Tế chưa tìm thấy được bản lai diện mục của mình, dù hằng ngày sống trong không khí bao phủ của Thiền. Mãi đến khi vị thủ tọa hỏi:Xem tiếp
-
Gương mặt của cơn giậnCơn giận có nhiều hình thức. Nó len lén nổi lên trong ta. Trước hết là sự mất kiên nhẫn, rồi thì nóng nảy, bực bội, giận dũ và cuối cùng là thù hận. Có cơn giận sôi sục, có cơn giận lành giá, có con giận làm bạn run lẩy bẩy, có cơn giận bùng lên như lửa cháy. Và có cơn giận chính mình – chúng ta gọi là tự căm ghét mình.Xem tiếp
-
Ăn uống điều độTrong sinh hoạt hàng ngày, Đức Phật giữ một chế độ ăn uống rất chừng mực, điều độ. Ngài dùng mỗi ngày một bữa, không ăn phi thời, không ăn ban đêm. Nhờ vậy, Ngài có được sức khỏe tốt, ít bệnh, ít não, thân thể khinh an và sống lạc trú thiền định.Xem tiếp
-
-
-
Nhìn cái tốt của người, quên cái xấuCon người ai cũng đều có cái tốt, cho đến tên ăn trộm cũng có cái tốt nên không thể nói là hoàn toàn xấu. Thí dụ tại sao người đó phải đi lén lút ăn trộm tài vật của người? Họ vẫn biết ăn trộm là điều xấu, vì xấu cho nên phải lén lút, đã biết điều xấu tức là còn có chủng tử tốt. Nhưng vì nghiệp nặng che mờ, mất tự chủ, khiến dẫn đi trộm đồ vật của người. Giống như người uống rượu say mất sáng suốt, mất tự chủ nên dễ tạo tội ác.Xem tiếp
-
-
Đại học Hồng Kông vinh danh Thiền sư Thích Nhất HạnhSáng ngày 13/3/2014, tại thiền đường Nước Tĩnh, xóm Thượng Làng Mai, Giáo sư Lap-Chee Tsui, Viện Trưởng (Vice Chancellor and President) Trường Đại Học Hồng Kông đã trao bằng Tiến sĩ Danh Dự trong lĩnh vực khoa học xã hội cho Thầy Làng Mai – Thiền sư Thích Nhất Hạnh để vinh danh những đóng góp của Thầy cho nền hòa bình thế giới.Xem tiếp
-
-
-
Phật tử MyanmarNhư chúng ta đã biết có đến 90% dân số Myanmar là phật tử. Đạo Phật với chùa chiền, Kinh sách, tu sĩ len lỏi đến từng làng mạc, thị trấn.Xem tiếp
-
Pháp nhẫn nạiNhẫn nại có nghĩa là “nhịn nhục” và “nín thinh”. Khi người lớn la rầy kẻ dưới, dầu rầy oan, kẻ dưới nhịn nhục không nói lại, hoặc vì lễ nghi, hoặc vì quyền lợi. Đó không phải là nhẫn nại.Xem tiếp
-
Ta là thì chẳng phải là taCó câu chuyện về hai thầy trò, vị học trò thì chứng A-la-hán trước, sạch hết lậu hoặc, còn ông thầy thì chưa chứng A-la-hán.Xem tiếp
-
Thực chứng hơn nịnh hótCó một vị Tỳ Kheo chưa chứng quả, ngài chỉ thường theo Phật đi hoằng hóa khắp nơi. Một hôm, vị ấy thưa với Phật rằng:Xem tiếp
-
Sinh và tử1. Thực hành tốt đẹp là tự hỏi mình: "Tại sao ta sinh ra?" Sáng, trưa, chiều, tối... mỗi ngày hãy tự hỏi mình câu hỏi đó.Xem tiếp