• Đi về đâu là do mình
    Đi về đâu là do mình
    Những ai học Phật chân chính đều biết rõ rằng, tương lai của mình đang được chính mình tạo dựng từng phút, từng giờ trong hiện tại. Nhân quả vốn dĩ rõ ràng, phân minh và cực kỳ công bằng.
    Xem tiếp
  • Người ác và người thiện
    Người ác và người thiện
    Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại vườn ông Anàthapindika. Rồi Thôn trưởng Canda đi đến. Bạch Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì có người được gọi là tàn bạo, có người được gọi là hiền lành?
    Xem tiếp
  • Hãy nhìn về cuộc sống thật nhẹ nhàng
  • Sự tĩnh lặng của một người
    Sự tĩnh lặng của một người
    Chúng ta có thể đi khắp mọi nơi và làm đủ hết mọi chuyện, nhưng những hạnh phúc sâu xa nhất của ta không hề phát xuất từ việc đi thu thập những kinh nghiệm mới lạ.
    Xem tiếp
  • Thay đổi vận mệnh nhờ lòng từ bi
    Thay đổi vận mệnh nhờ lòng từ bi
    Ðại Thiện là một trong những ngôi chùa lớn nhất tại Cối Kê, bên Trung Quốc. Hằng ngày có rất đông khách thập phương, du khách và người vãng cảnh đến đây lễ bái.
    Xem tiếp
  • Tập sống buông bỏ - Tâm luôn an lạc ngay trong hiện tại
    Tập sống buông bỏ - Tâm luôn an lạc ngay trong hiện tại
    Đức Phật khuyên chúng ta: Hãy nhìn thẳng vào mọi diễn biến đang xảy ra như là một thực tại nhiệm mầu. Mỗi sáng thức dậy hãy thử nở một cụ cười thật rạng rỡ đón chào ngày mới, lòng thầm nguyện sẽ có mặt trong từng phút giây và đối người tiếp vật bằng ánh nhìn từ bi, yêu thương không hạn lượng.
    Xem tiếp
  • Đãi cát tìm vàng
    Đãi cát tìm vàng
    Tham sân si độc như vậy mà giữ lại thì tai họa sẽ thế nào? Cho nên chúng ta tu phải loại trừ nó ra. Tu một năm loại chưa hết, thì hai năm ba năm, nhất định phải loại cho hết.
    Xem tiếp
  • Oai lực của tâm từ
    Oai lực của tâm từ
    Tâm từ là một trong những phẩm tính quý báu của người tu Phật. Tâm từ là lòng yêu thương hết thảy chúng sinh trong mười phương vô điều kiện như mẹ thương con. Như nước mềm mại, tâm từ uyển chuyển, len lỏi cùng khắp để tưới tẩm yêu thương.
    Xem tiếp
  • Chí thành cứu voọc, cả thôn thoát chết
    Chí thành cứu voọc, cả thôn thoát chết
    Cuối tháng 7/2000, Vương Chí Thành, người dân sống dưới chân núi Bắc Cơ ở Kim Phật Sơn, Trùng Khánh, Trung Quốc lên núi hái thuốc. Đột nhiên "bịch" một tiếng, vật gì đó đen xì rơi từ trên cây xuống. Anh Thành giật mình sợ hãi định bỏ chạy thì vật đen đó giơ tay kéo chân lại. Cúi đầu xuống, anh ồ lên, chỉ là một chú voọc đầu đen má trắng khoảng hơn 2 tuổi đang nhìn mình thật đáng thương. Miệng nó rên rỉ, tay trái đang chảy máu. Hóa ra con voọc này đang cầu cứu Chí Thành.
    Xem tiếp
  • Kinh nguồn gốc khổ đau
    Kinh nguồn gốc khổ đau
    Một thời Thế Tôn trú ở thành Xá Vệ (Sàvatthi). Bấy giờ, vua Ba Tư Nặc (Pasenadi) nước Kiều Tát La (Kosala) đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn:
    Xem tiếp
  • 5 sự bố thí không được phước
    5 sự bố thí không được phước
    Bố thí là một trong những pháp hành phổ biến của người đệ tử Phật. Hãy cho đi một phần những gì mình có để tạo phước cho hiện tại và mai sau. Dĩ nhiên, người con Phật bố thí luôn hướng đến mục tiêu lợi mình, lợi người, lợi cả hai.
    Xem tiếp
  • Nhờ giới đắc định, nhờ định khai huệ
    Nhờ giới đắc định, nhờ định khai huệ
    Giới là gì? Giới chỉ cho hành vi, hành vi phát xuất từ nội tâm, tâm thanh tịnh thì khẩu nghiệp, thân nghiệp tự nhiên thanh tịnh. Tâm là chủ, tâm nếu như giác ngộ rồi, quí vị nói năng cũng là thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • “Phản văn văn tự tánh” là gì?
    “Phản văn văn tự tánh” là gì?
    Quan Thế Âm Bồ Tát dạy chúng ta 1 phương pháp niệm Phật tối thù thắng nhất, đó là: "Phản văn văn tự tánh, tánh thành Vô Thượng Đạo". Dùng phương pháp "Phản văn văn tự tánh" này để niệm Phật thì đi đến nhất tâm nhanh, công phu dễ đắc lực. Vậy thế nào là "Phản văn văn tự tánh"?
    Xem tiếp
  • Tâm tạo ra tất cả
    Tâm tạo ra tất cả
    Tâm lý học tìm hiểu các động lực phát sinh và sự vận hành các hiện tượng tâm lý của con người. Tâm lý học cũng như các ngành khoa học khác, bắt nguồn từ triết học và trải qua hàng ngàn năm, tâm lý học mới trở thành một ngành học chuyên môn.
    Xem tiếp
  • Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
    Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
    Ai cũng biết bố thí và cúng dường là việc tốt, là nhân lành của phước báo giàu sang, đủ đầy ở tương lai. Nhưng vì tâm và hạnh trước, trong và sau khi bố thí vốn khác nhau nên phước quả cũng tương ưng sai biệt thành năm bảy đường.
    Xem tiếp
Back to top