-
Tự quán sát mình để được an lạcBài kinh cuối cùng mà Nhà Sư muốn chia sẻ với quý vị trong đề tài này là bài kinh Tôn giả Ananda:Xem tiếp
-
Người khác nói lỗi của mình là điều may mắnCái độc đối với người ta chưa thấy đâu mà mình bị tẩm độc trước, như vậy mình có bình an không?Xem tiếp
-
Phật nói thế gian có năm sự việc chắc chắn không thể đạt đượcTôi nghe như vầy: Một thời, đức Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá Vệ. Bấy giờ, Phật bảo các Tỳ-kheo: “Thế gian có năm sự cực kỳ không thể đạt được. Những gì là năm?"Xem tiếp
-
Đau khổ cũng do bám chấp những mộng tưởng không thậtCuộc đời là một dòng trôi chảy linh động, không dừng ở một phút giây nào, không đứng mãi ở một vị trí nào. Thế mà, chúng ta cố giữ nó còn mãi và nguyên vẹn với chúng ta. Quan niệm cố giữ là gốc từ si mê, bởi vì không thấy được lẽ thật.Xem tiếp
-
Phước lớn nhất của người tu là tâm bình an và trí sáng suốtLòng ham muốn không bao giờ đủ, Kinh Bát Đại Nhân Giác dạy rằng “Lòng tham cầu như ý khó vừa”. Vì vậy, Đức Phật thành đạo, đến Lộc Uyển, dạy pháp Tứ Thánh đế cho năm anh em Kiều Trần Như. Đó là pháp tu để chặn đứng nghiệp ham muốn.Xem tiếp
-
Phật dạy mình có cái tốt thì nên giấuCó một Phật tử đưa tôi số tiền lớn để cúng dường xây dựng Học viện Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh. Họ nói tôi đừng làm Bằng tuyên dương công đức. Việc con cúng để thầy xây trường thì chỉ có Phật, thầy và con biết thôi. Tôi hỏi tại sao phải giấu việc tốt này?Xem tiếp
-
Phật nói có năm hạng người không thể chữa trịTôi nghe như vầy: Một thời, đức Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá Vệ. Bấy giờ, Phật bảo các Tỳ-kheo: “Có năm hạng người không thể chữa trị. Sao gọi là năm?Xem tiếp
-
Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừaKinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.Xem tiếp
-
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh khai thị chỉ rõ công phu niệm PhậtTrong những pháp môn Phật dạy, tôi cả đời chuyên tâm nơi pháp môn Trì danh niệm Phật. Pháp tu niệm Phật có nhiều, trì niệm danh hiệu Phật là một trong những pháp niệm Phật. Đây là pháp môn dễ tu, dễ thực hành nhất, dễ thành tựu.Xem tiếp
-
Kinh buông bỏ ân áiKinh này nói tới cái lo và cái sợ. Dù mình đang hưởng thọ lạc thú, mình cũng nơm nớp lo sợ không biết ngày mai mình còn giữ được cái ngày hôm nay không.Xem tiếp
-
Tập buông bỏ các khổ áchTrong Tương Ưng Bộ kinh, phẩm An ổn, khỏi các khổ ách, Đức Phật dạy: Này các Tỳ kheo, Ta sẽ giảng cho các ông pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các khổ ách, pháp môn đúng pháp. Hãy lắng nghe. Và này các Tỳ kheo, thế nào là pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các khổ ách?Xem tiếp
-
-
Học Phật là trở về học lại chính mìnhĐức Phật dạy đừng vội tin, cứ ngay nơi chính mình mà lắng nghe, quan sát, chiêm nghiệm thì sẽ thấy ra sự thật thôi.Xem tiếp
-
Sự bình an vững chắc trong tâmMột lần tôi ở một ngôi chùa rừng cách bìa làng chừng nửa dặm. Một tối nọ, dân làng mở hội, ăn uống nhậu nhẹt ầm ĩ trong khi tôi đang đi kinh hành trong rừng. Lúc đó chắc phải hơn 11g đêm rồi, và tôi cảm thấy hơi là lạ trong mình.Xem tiếp
-
Sư bà Hải Triều Âm khai thị về quán thân bất tịnhChúng ta tự cho mình là cao quý và thường còn nên mới tạo các ác nghiệp để bồi dưỡng và bảo vệ danh giá. Đức Phật khuyên chúng ta tập quan sát sự thật để trở về sống với sự thật, một khi đã có trí tuệ tức là không ngu si nữa, thì hai độc tham sân tiêu mất.Xem tiếp