-
Câu chuyện về người gánh nước và chiếc bình nứtChuyện kể rằng ở một ngôi làng nọ có một người đi gánh nước thuê bằng hai chiếc bình lớn, mỗi chiếc bình được treo ở mỗi đầu của chiếc gậy mà ông gánh trên cổ. Một trong hai chiếc bình đã bị nứt một vết, chiếc còn lại thì hoàn hảo không sứt mẻ gì và luôn đựng được đầy nước sau mỗi chuyến đi bộ dài lấy nước từ suối về đến nhà của người chủ. Chiếc bình nứt khi về đến lại chỉ còn một nửa bình nước.Xem tiếp
-
Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?Hỏi: Xin Ngài chỉ giáo, con hễ xem kinh sách thì buồn ngủ, xem đĩa hình của Ngài cũng buồn ngủ, làm sao đây? Trong tâm con rất lo lắng, giận chính bản thân mình. Chiều hôm qua khi nhiễu Phật, con đột nhiên thấy buồn trong lòng, nước mắt trào ra, con còn muốn khóc cho thật to, nhưng sợ làm phiền đến người khác nên cố gắng nén lòng, xin hỏi không biết đây là nguyên nhân gì?Xem tiếp
-
Thuyền đến đầu cầu ắt sẽ thẳng, xe đến chân núi ắt có đường1. Ai ai rồi cũng phải tự mình vượt qua một khoảng thời gian không có ai giúp đỡ, không người ủng hộ hay ân cần hỏi han. Nhưng chỉ có như vậy người ta mới có thể kiên cường vượt qua giông tố.Xem tiếp
-
Danh lợi không phải là mãi mãiNguyễn Công Trứ từng viết: "Làm trai đứng ở trong trời đất, phải có danh gì với núi sông"Xem tiếp
-
-
Người ta có rất nhiều nơi để đi, nhưng chỉ có một chốn để quay vềDù cuộc sống đầy đủ sung túc, dù đi đâu về đâu nhưng con người ta cũng không thoải mái bằng được ở trong ngôi nhà của mình.Xem tiếp
-
Cho đi nào có mấtĐôi khi bạn cảm thấy cuộc đời này thật bất công. Bạn đã cho đi quá nhiều mà không nhận lại được bao nhiêu…Xem tiếp
-
Buông bỏ sân siCó câu chuyện kể về chàng thư sinh tên Ngô Tân đi thi làm Thần Tiên như sau:Xem tiếp
-
Giá trị của cuộc sống không nằm ở đồng tiềnMột con cáo nhìn thấy những chùm nho trong vườn kết đầy quả mọng, nó muốn đánh một bữa no nê, nhưng do mập quá, nó không chui qua hàng rào được. Thế là nó nhịn ăn nhịn uống 3 ngày 3 đêm để gầy đi, cuối cùng nó đã vào được bên trong.Xem tiếp
-
Sự bình yên trong cuộc sốngSự xuất hiện của Đạo Phật trong cuộc sống là muốn hướng tới để con người cảm nhận được bản chất của khổ đau và nhận thấy rằng luôn có sự an lạc xuất hiện khi nỗi khổ niềm đau không còn.Xem tiếp
-
Làm thế nào để hiểu kinh Phật?Hỏi: Con vào cửa đạo cũng vài năm, có biết mỗi pháp môn mỗi thứ một ít. Con cũng niệm Phật, cũng thiền, và cũng trì chú đại bi. Thật tình pháp môn nào với con cũng đều được vì con cũng không đi chuyên sâu gì dù hay niệm Phật mỗi ngày và tĩnh tâm thiền trước khi tĩnh tọa. Kinh điển con cũng có đọc nhưng không nhiều vì con nghĩ tu hành chủ yếu trước sửa mình, sau làm điều thiện lành giúp người, giúp cha mẹ gia đình. Tuy nhiên, duyên con có quen một số bạn trên mạng rất ham thích kinh điển, họ có thể đọc kinh, nghe kinh cả ngày không chán và nói với con rằng phải nghe kinh cho thật nhiều thì mới tĩnh tâm, mới hiểu pháp Phật, mới tu tốt nhất tránh động tâm. Tuy vậy, con không có thời gian rảnh rỗi như các bạn vì còn phải lo chuyện làm ăn gia đình. Con xin hỏi có phải người tu cần phải nghe đọc hết các kinh điển không? Con có nên nghe kinh suốt ngày như vậy mới gọi là tu không? Làm thế nào để con hiểu kinh Phật? Nếu con không nghe kinh Phật thì có làm sao không? Con xin cảm ơn Sư!Xem tiếp
-
-
4 điều cần buông bỏ để cuộc sống thuận lợiTrên con đường đi đến thành công, bạn cần sử dụng phép tính trừ để buông bỏ 4 điều này và tiến về phía trước, nắm bắt thành công.Xem tiếp
-
Trạo cử là gì? Hôn trầm là gì?Vấn: Con rất thích niệm Phật và thường chia thời khóa mỗi ngày niệm Phật vào buổi tối vì cuộc sống mưu sinh quá bận rộn. Tuy nhiên, mỗi khi con ngồi niệm Phật chừng 10 phút thì con cảm thấy buồn ngủ, tâm rất loạn động, người nóng lên không an. Bạn con bảo đó là do bị trạo cử, hôn trầm. Vậy trạo cử là gì, hôn trầm là gì? Làm cách nào để con không bị trạo cử và hôn trầm khi niệm Phật?Xem tiếp
-
Hãy đặt mình vào vị trí của người khácTrong khu rừng nọ có một chú thỏ rất thích đi câu cá. Nhìn mọi người đi câu cá, thỏ vô cùng thích thú. Nó cũng tìm một chiếc cần để đi câu cá.Xem tiếp