• Đồng tiền vàng
    Đồng tiền vàng
    Buổi trưa. Trời oi bức, nắng như đổ lửa. Nằm dưới cây sấu già, nó thiu thiu ngủ, đầu gối lên cái bọc dúm dó, cũ kỹ, bên cạnh là cái bát sắt hoen gỉ nằm chỏng chơ.
    Xem tiếp
  • Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương?
    Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương?
    Con rất thích câu “lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương” mà Thầy Làng Mai thường dạy. Tuy nhiên khi thực tập con lại thấy càng hiểu nhiều bao nhiêu thì lại càng khó để thương bấy nhiêu, bởi vì mình hay vướng vào chuyện tranh cãi đúng, sai. Không chỉ riêng con mà rất nhiều người cũng vướng vào tình trạng đó. Con phải thực tập như thế nào mới đúng với ý nghĩa của câu “lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương”. Kính xin quý thầy, quý sư cô giúp đỡ cho con.
    Xem tiếp
  • Hãy tự mở kho báu của mình
    Hãy tự mở kho báu của mình
    Daiju tìm đến Thiền sư Baso ở Trung quốc để học đạo.
    Xem tiếp
  • Người bán than và Bá Tước
    Người bán than và Bá Tước
    Carlô Nôbix lúc nào cũng kiêu hãnh vì sinh ra ở nơi quyền quý và giàu có. Cha anh vẻ người phong nhã, đứng đắn, trán rộng, râu đen, thường đưa anh đến trường.
    Xem tiếp
  • Mẹ Mạnh Tử dạy con
    Mẹ Mạnh Tử dạy con
    Thuở nhỏ gia đình Mạnh Tử nghèo khó, hai mẹ con lây lất sống ở những ngôi nhà mồ của nghĩa địa. Thấy người ta đào, chôn, lăn, khóc... Mạnh Tử cũng bắt chước làm theo. Mẹ Mạnh Tử thấy thế rất lo ngại, bà thầm nghĩ :
    Xem tiếp
  • Đời người trong một câu chữ
    Đời người trong một câu chữ
    Ngày xửa, ngày xưa, có một ông vua. Như bao nhiêu vì vua khác trong truyện cổ tích, đức vua của chúng ta làm chủ một giang sơn gấm vóc, có một đám đông đình thần giỏi giang và hằng hà sa số thần dân gương mẫu.
    Xem tiếp
  • Tất cả đều vô thường
    Tất cả đều vô thường
    Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già.
    Xem tiếp
  • Bài học về sự tự tin
    Bài học về sự tự tin
    Hôm ấy là ngày đầu tiên tôi học môn Toán với thầy Peter. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm.
    Xem tiếp
  • Vâng lời
    Vâng lời
    Khi thiền sư Bankei thuyết pháp, thính giả không những chỉ là thiền sinh mà còn có mọi hạng của các tông phái khác. Ngài không bao giờ trích dẫn kinh sách hoặc say sưa biện luận. Thay vào đó, lời ngài giảng đi thẳng vào tâm người nghe.
    Xem tiếp
  • Bài học không bằng lời
    Bài học không bằng lời
    Tại một ngôi làng nhỏ, có một vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống, về cộng đồng vào mỗi ngày chủ nhật. Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cùng chơi.
    Xem tiếp
  • Làm sao có được hạnh phúc giữa xã hội bận rộn?
    Làm sao có được hạnh phúc giữa xã hội bận rộn?
    Làm thế nào để tĩnh tâm, giữ bình yên thanh thản trong nền kinh tế hiện tại khi mà cái tham lam dục vọng của con người ngày càng nhiều? Trong cuộc sống hiện đại, nhiều khi con người muốn sống thiện cũng rất khó vì sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vậy thiền sư hãy chỉ cho tôi cách nào để tránh những cái ác, cái tà tâm mà vẫn có thể phát triển bản thân và góp phần phát triển xã hội?"
    Xem tiếp
  • Hạt Châu quý giá
    Hạt Châu quý giá
    Trong hoàng cung, thái hậu của vua thình lình đánh một hạt châu quý giá, ông vua biết được chuyện, định khám xét hết tất cả cung nữ và thái giám.
    Xem tiếp
  • Bài học về thời gian
    Bài học về thời gian
    Khi con chim còn sống, nó ăn kiến. Khi chim chết, kiến ăn nó.
    Xem tiếp
  • 34 câu nói của người 90 tuổi
    34 câu nói của người 90 tuổi
    Cuộc đời quá ngắn ngủi. Đừng phí thì giờ ghét bỏ ai làm gì.
    Xem tiếp
  • Chuyển hóa không bền lâu?
    Chuyển hóa không bền lâu?
    Thưa Thầy, khi con thực tập, con cũng cảm nhận được một vài chuyển hóa, nhưng chúng không bền lâu. Thí dụ, con có thể nhận thấy tâm sân của con khởi lên và để cho nó qua đi, nhưng con chỉ làm được đôi ba lần như thế, nên con cảm thấy rất nản lòng. Làm sao con có thể duy trì được kết quả của công trình tu tập của con?
    Xem tiếp
Back to top