-
Năm mới – Sống tỉnh thức, tâm an lạcXuân mới lại về, mang theo những tia nắng ấm áp, những chồi non vươn mình sau mùa đông lạnh giá. Trong khoảnh khắc giao hòa của đất trời, người con Phật cũng có cơ hội nhìn lại chặng đường đã qua và hướng về những điều tốt đẹp trong năm mới.Xem tiếp
-
Mình cần chuẩn bị cho kiếp sau thế nào?Chuẩn bị cho kiếp sau không chỉ là một vấn đề tâm linh mà còn liên quan đến cách bạn sống trong kiếp này.Xem tiếp
-
Thế nào là cứu giúp người nghèo khổ một cách chân chính?Hỏi: Thưa Hòa thượng, thế nào là cứu giúp người nghèo khổ một cách chân chính?Xem tiếp
-
Ngày xuân chúc nhau sống thọNgày Xuân gặp gỡ, hầu như ai cũng tươi cười chúc nhau khỏe mạnh và sống lâu. Tất nhiên người ta còn chúc nhau nhiều thứ nữa, nhưng căn bản vẫn là sức khỏe. Bởi một lẽ đơn giản có sức khỏe là có tất cả, và ngược lại, không có sức khỏe thì mọi thứ khác đều trở nên vô nghĩa.Xem tiếp
-
-
Phước, đức, lộc đến từ đâu?Nhiều khi chỉ cần ta hoan hỷ khi người khác thành công thì ta cũng đã tạo sinh công Đức, gọi là “Tuỳ hỷ công đức” vui theo cái vui của người. Nội ngoại cần tương ứng...Xem tiếp
-
Pháp lễ chùa PhậtĐi chùa, dâng hương, lễ Phật là một trong những pháp tu căn bản của hàng Phật tử tại gia. Hàng xuất gia cũng nhờ lễ Phật mà nghiệp chướng tiêu trừ, công đức tăng trưởng, thành tựu đạo nghiệp.Xem tiếp
-
Tà kiến - Tắm cho sạch nghiệp?Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Lúc bấy giờ, Bà la môn Sangàrava trú ở Sàvatthi là nhà Tịnh thủy hành, tin tưởng nhờ nước được thanh tịnh, sáng chiều theo hạnh xuống nước để tắm cho thanh tịnh.Xem tiếp
-
Ngày xuân chúc nhau sống thọNgày Xuân gặp gỡ, hầu như ai cũng tươi cười chúc nhau khỏe mạnh và sống lâu. Tất nhiên người ta còn chúc nhau nhiều thứ nữa, nhưng căn bản vẫn là sức khỏe. Bởi một lẽ đơn giản có sức khỏe là có tất cả, và ngược lại, không có sức khỏe thì mọi thứ khác đều trở nên vô nghĩa.Xem tiếp
-
Có một việc từ trước đến nay mình chưa từng làm?Quý vị có biết có một việc gì từ trước đến nay mình chưa từng làm không?Xem tiếp
-
-
Sống an hay cầu an?Đừng đợi tới lúc khổ đau, chông chênh đến mức sắp ngã hoặc đã bẹp dí trước cuộc đời mới tìm tới chùa.Xem tiếp
-
-
-
Để yên không can thiệp thật sự là như thế nào?Hỏi: Con kính đảnh lễ Thầy. Kính thưa Thầy trong những lời khuyên cho các Phật tử: Có lúc Thầy khuyên mình nên cụ thể làm một cái gi đó để giúp người khác. Ví dụ câu trả lời giúp mẹ đổi một nghề khác tránh sát sanh, nhờ người khác nói giúp... Và có những lúc Thầy khuyên hãy cứ để yên cho họ học bài học của họ, và mình học bài học của mình. Kính xin Thầy hoan hỷ soi sáng hơn cho chúng con về nguyên lý hành xử này. Con xin kính cám ơn Thầy, và chúc Thầy nhiều sức khỏe.Xem tiếp