-
Nét đẹp người tu sĩCuộc đời tu là cả hành trình dài chiến đấu với tham sân si của chính mình. Đâu phải dễ dàng để từ bỏ những thói quen thế tục, những suy nghĩ phàm trần đã huân tập trong tâm mình từ bao kiếp.Xem tiếp
-
Tránh dục như tránh lửaĐức Phật dạy rằng: Người hành đạo giải thoát như mang cỏ khô, gặp lửa thì phải tránh. Cũng vậy, đạo nhân gặp dục tất phải tránh xa.Xem tiếp
-
Người thầy thuốc của Đức PhậtCó thân ắt có bệnh; người có bệnh thì tự chữa hoặc có nhu cầu được chữa, do đó ngành y ra đời rất sớm, từ khi con người hợp quần thành xã hội. Thời Đức Phật tại thế, ngành y đã phát triển, có trường dạy y khoa và nhiều thầy thuốc giỏi, trong đó Jīvaka Komārabhacca là một vị danh y điển hình.Xem tiếp
-
“Lạc bước” trong không gian thiền tịnh bên vịnh Hạ LongẨn mình giữa đồi thông xanh mát trên đỉnh Ba Đèo (thành phố Hạ Long), Bảo Hải Linh Thông Tự góp thêm một điểm dừng chân ấn tượng trên cung đường hành hương về “miền đất Phật” Quảng Ninh của du khách, Phật tử.Xem tiếp
-
Một khi còn tái sinh là còn cần tạo phướcTrong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện... Và trong cuộc sống hàng ngày nếu gặp ai có duyên tu hành tôi cũng khuyên họ làm như thế.Xem tiếp
-
Đức Phật và lòng từ bi rộng lớnLà những người con của Đức Phật, chúng ta hiểu và luôn tôn kính, tự hào về tính cách và lòng từ bi quảng đại vô biên của Ngài.Xem tiếp
-
Câu chuyện nhân quả: Phí phạm đồ ăn trả nghiệp chết đóiTrên đời này, hạnh phúc và khổ đau; chiến tranh và hòa bình; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó tu tập một chút và giữ tâm thật bình thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người có kết quả tốt, người thì lại không?Xem tiếp
-
Vì sao đạo Phật coi 'bỏ mứa đồ ăn' là có tội?Vì sao người xưa thường nhắc nhở con cháu rằng: “Ăn mà bỏ mứa đổ đi là có tội”? Đây là lời nhắc nhở được xuất phát từ truyện cổ Phật giáo. Hãy cùng đọc câu chuyện để quý trọng từng hạt cơm và tránh mắc tội vì sự vô tâm của bản thân.Xem tiếp
-
Lời sám hối của một thiền sư trước khi lâm chungMột vị thiền sư trước khi lâm chung đã bày tỏ sự sám hối về những việc đã từng làm trong suốt cuộc đời của mình, cũng là lời cảnh báo cho tất cả những người đã và sẽ bước đi trên con đường tu hành.Xem tiếp
-
Hạnh phúc của tự tâmTừ muôn thuở con người vẫn nuôi khát vọng lớn nhất và chung nhất, đó là khát vọng hạnh phúc. Hạnh phúc mà con người cho là trạng thái tâm lý mãn nguyện, cảm giác đầy đủ, sung sướng khi nhu cầu về ngũ dục lên đến cực điểm.Xem tiếp
-
Sự nguy hiểm của ý nghiệpĐề Bà Đạt Đa tu thiền có kết quả, thậm chí có một số thần thông, đôi khi nói đúng những điều quá khứ vị lai, nhờ thế mà chinh phục được vua A-xà-thế, lôi kéo được một số tỳ kheo.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tàTa là ai, chính hay tà, tự mình biết và chắc chắn mọi người đều biết. Nên cải tà quy chính, bỏ ác làm lành là việc cần thực thi trong đời sống của những người con Phật.Xem tiếp
-
Chiều 20-6, TP.HCM ghi nhận thêm 91 trường hợp nghi nhiễm mớiTính từ 6 giờ đến 18 giờ ngày 20-6, TP.HCM ghi nhận thêm 91 trường hợp nhiễm mới đã được Bộ Y tế công bố. Như vậy tính từ 18 giờ ngày 19-6 đến 18 giờ ngày 20-6, TP.HCM ghi nhận 137 trường hợp nhiễm mới.Xem tiếp
-
Hãy Nghĩ Rằng Mọi Thứ Đều Có Thể Buông Bỏ ĐượcCó những muộn phiền mà ta cứ giữ chặt mãi trong lòng, như đó là một việc tất nhiên, dù biết rằng tất cả bây giờ đã đổi thay, đã khác, chúng không còn cần thiết hay ích lợi gì cho ai nữa…Xem tiếp
-
Tại sao chúng ta phải tụng kinh?Mục đích tụng kinh trong đạo Phật không phải để trả bài hay tính công với Phật, mà là nhằm tìm hiểu chính xác lời Phật dạy, rồi ứng dụng vào đời sống hằng ngày.Xem tiếp