•  Thiện căn ở tại lòng ta
    Thiện căn ở tại lòng ta
    Mỗi chúng ta đều có gốc rễ thiện trong lòng, thường xuyên vun bón để nó phát triển thành cây thiện làm xanh tươi cuộc đời, đừng có gian tham, dối gạt nhau
    Xem tiếp
  •  Cuộc đối thoại kỳ lạ giữa phi hành gia nổi tiếng và Hoà thượng Thánh Nghiêm (II)
    Cuộc đối thoại kỳ lạ giữa phi hành gia nổi tiếng và Hoà thượng Thánh Nghiêm (II)
    Dưới đây phần còn lại trong cuộc đối thoại giữa phi hành gia Edgar Mitchell và Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm tại một hội thảo Khoa học năm 2008.
    Xem tiếp
  •  Tại sao lựa chọn đi theo Chánh Pháp?
    Tại sao lựa chọn đi theo Chánh Pháp?
    Đi theo Chánh Pháp ta phải tu hành vất vả vì nó đi ngược lại bản năng ích kỷ tham sân si của con người. Ngược lại, tà pháp giống như cỏ, không trồng mà mọc dễ dàng vì nó vuốt ve bản ngã, chiều theo cái tham sân, ích kỷ của con người.
    Xem tiếp
  • Nửa Mê, Nửa Tỉnh
    Nửa Mê, Nửa Tỉnh
    Có khi cả đời đuổi theo một ảo vọng, rồi một hôm bỗng thấy mình mắc mứu quá nhiều, nên quyết định buông xuôi. Nhưng cái ảo vọng cả đời đeo đuổi đó không chịu ra đi. Nó cứ lảng vảng bên mình. Thật là ‘bỏ thì thương mà vương thì phải tội!’ Khi mình mắc kẹt vào một cái gì, hay một việc gì… mình có cảm giác bị vây hãm, căng thẳng nên cái ý định muốn rút lui, bỏ chạy khỏi điều này, sai khiển mình phải hành động, càng nhanh càng tốt. Hay như khi mình say mê, ham thích một thứ gì, mình cứ loay hoay thèm muốn chúng mãi; và càng khao khát mình càng nghĩ tới chúng hoài và muốn được có ngay càng nhanh càng tốt. Đây chính là tên thủ phạm khiến mình bị dính mê.
    Xem tiếp
  •  Cuộc đối thoại kỳ lạ giữa phi hành gia nổi tiếng và Hoà thượng Thánh Nghiêm (I)
    Cuộc đối thoại kỳ lạ giữa phi hành gia nổi tiếng và Hoà thượng Thánh Nghiêm (I)
    Phi hành gia Edgar Mitchell là một nhà khoa học lỗi lạc với nhiều công trình nghiên cứu nổi tiếng về không gian tại Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Ông là một trong sáu người đã đặt chân lên mặt trăng bằng phi thuyền Apollo 14 vào ngày 31 tháng 1 năm 1971.
    Xem tiếp
  •  Phật thuyết Kinh bố thí thức ăn
    Phật thuyết Kinh bố thí thức ăn
    Kinh Bố Thí thức ăn là bản kinh ngắn đức Phật thuyết giảng về công đức và phước báo của người Bố thí thức ăn.
    Xem tiếp
  •  Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?
    Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?
    Người có tâm hoan hỷ, hòa ái, bình tĩnh, khoan dung và tràn đầy tình thương thì nét đẹp trên dung mạo vốn có của họ càng được nhân lên nhờ năng lượng của hoan hỷ và hòa ái, rất dễ gần gũi và thân thiện.
    Xem tiếp
  •  Phương pháp tu học hằng ngày
    Phương pháp tu học hằng ngày
    Chúng ta trôi lăn trong vòng sinh tử luân hồi là do Vô minh nên bị Tam độc: Tham, Sân, Si gây ra. Là một Phật tử, chúng ta phải có chương trình tu học hàng ngày, cũng gọi là công phu tu tập, để xóa bỏ Vô minh, công phu ấy không ngoài Giới, Định và Huệ.
    Xem tiếp
  •  Phóng sinh chân chính
    Phóng sinh chân chính
    Phóng sinh, một việc làm tưởng đâu chỉ có tốt nhưng đằng sau bề mặt tốt ấy lại có biết bao hệ lụy mà rất có thể người phóng sinh chưa nghĩ tới.
    Xem tiếp
  •  Thọ là khổ
    Thọ là khổ
    Không có pháp nào về bản thể là khổ hay sướng, mà cái sướng hay khổ đó chính là do cảm thọ khi tâm ta chấp vào chúng rồi mở ra thu đón chúng vào...
    Xem tiếp
  • Đừng để ý lỗi người khác
    Đừng để ý lỗi người khác
    Người thật sự biết tu là tự mình tu, không nhìn người khác. Nhìn người khác trong tâm sanh phiền não, sẽ có ý kiến; có ý kiến thì tâm liền bất bình, liền không thanh tịnh.
    Xem tiếp
  •  Cầu cúng có được như ý chăng?
    Cầu cúng có được như ý chăng?
    Lúc bình thường không gieo nhân lành, không kết thiện duyên, không tạo công đức phước báu gì thì dù cầu chư Phật và chư Bồ-tát ở gần hay ở xa cũng khó có sự cảm ứng.
    Xem tiếp
  •  Tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu
    Tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu
    Một bản chất vốn có, mọi hoạt động thân, khẩu của con người đều phát xuất từ tâm. Bởi lẽ, tâm chính là trung tâm đầu não của các hành động thiện, cũng như bất thiện. “Tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu” trong kinh Bát Đại Nhân Giác có nghĩa là “tâm là nguồn ác, thân là rừng tội”.
    Xem tiếp
  •  Vạn pháp giai không
    Vạn pháp giai không
    Dưới con mắt của Chư Phật, vạn pháp đều là Không, không sinh, không diệt, không dơ, không sạch, không hạnh phúc, không đau khổ ngã...
    Xem tiếp
  •  Thọ là khổ
    Thọ là khổ
    Không có pháp nào về bản thể là khổ hay sướng, mà cái sướng hay khổ đó chính là do cảm thọ khi tâm ta chấp vào chúng rồi mở ra thu đón chúng vào...
    Xem tiếp
Back to top