•  Phật giáo Đại thừa là gì? Có khác biệt gì với Phật giáo Nguyên thủy?
    Phật giáo Đại thừa là gì? Có khác biệt gì với Phật giáo Nguyên thủy?
    Phật giáo Đại thừa căn cứ vào giáo lý căn bản của Đức Phật rồi triển khai sâu rộng, mạnh mẽ và mang tính sáng tạo.
    Xem tiếp
  •  Sử dụng của cải một cách hợp lý
    Sử dụng của cải một cách hợp lý
    Đối với đa số, một người, một cộng đồng hay một quốc gia, giàu có có nghĩa là 'giàu có' trong ý nghĩa có nhiều tài sản hay tiền bạc do sự đạt được từ vật chất. Nghĩa chữ của cải nguyên thủy là trạng thái hạnh phúc. Khối cộng đồng thịnh vượng mang ý nghĩa ấy. Nhưng bây giờ người ta sử dụng danh từ này vào ý nghĩa tài sản thường để khuyếch trương phúc lợi vật chất hơn là mở mang trạng thái tinh thần.
    Xem tiếp
  • Bệnh dạy cho chúng ta về vô thường
    Bệnh dạy cho chúng ta về vô thường
    Già, bệnh, rồi đến cuối chặng đường của một kiếp người là chết. Tất cả những hiện tượng tự nhiên này diễn ra không ngừng trong con người và mọi loài mọi vật.
    Xem tiếp
  • Thực tập chuyển hóa
    Thực tập chuyển hóa
    Người học Phật cần khéo biết chuyển hóa mê lầm, thường soi xét lại nội tâm mình để thấy được những lỗi lầm, điên đảo và kịp thời chuyển hóa, ngăn ngừa. Còn nhìn ra ngoài thì không thấy. Thông thường người ta hay thích nhìn ra ngoài nhiều hơn nhìn lại mình. Phật dạy chúng sanh hay sống hướng ngoại, chính thói quen đó làm cho người ta thường sống mất mình. Thật đáng tiếc!
    Xem tiếp
  • Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
    Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
    Ai cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.
    Xem tiếp
  • Trang bị tâm Quan Âm, hạnh Quan Âm sẽ nhận được lực gia bị của Quan Âm
    Trang bị tâm Quan Âm, hạnh Quan Âm sẽ nhận được lực gia bị của Quan Âm
    Lạy Quan Âm, học hạnh của ngài, nghĩ và làm như vậy là đồng hạnh nguyện với Quan Âm, thì sẽ được Quan Âm vô hình gia bị, ta có thể trở thành Bồ tát Quan Âm ở nhân gian.
    Xem tiếp
  • Vô thường
    Vô thường
    Lời phật dạy về vô thường giúp ta hiểu và càng quý trọng cuộc sống:
    Xem tiếp
  •  Thực hành giới không giết hại sinh vật để chung tay ngăn ngừa đại dịch
    Thực hành giới không giết hại sinh vật để chung tay ngăn ngừa đại dịch
    Khi thực tập bảo vệ con người và mọi loài, chúng ta ta đã và đang bảo vệ cho chính mình. Chúng ta cảm nhận được mối liên hệ bền vững, thân thương với tất cả mọi loài trên trái đất. Năng lượng từ bi bảo vệ sự sống của mọi loài mang đến cho ta cảm giác an ninh, lành mạnh và hoan hỷ.
    Xem tiếp
  •  Người được Phật dự báo trước cái chết
    Người được Phật dự báo trước cái chết
    Sự chết vẫn diễn ra từng phút, từng giờ và từng ngày trên nhân gian, nhưng có một điều rất lạ là không ai nghĩ rằng mình sẽ chết, cái chết vĩnh viễn là điều xảy ra cho kẻ khác chứ không liên can gì tới mình, đó là ảo tưởng về sinh mệnh, thọ mệnh của kiếp nhân sinh.
    Xem tiếp
  • Hiểu Về Nhân Quả
    Hiểu Về Nhân Quả
    Gieo nhân nào thì gặt quả nấy. Hành động như thế nào thì kết quả sẽ như vậy.
    Xem tiếp
  • Chẳng thể chữa trị
    Chẳng thể chữa trị
    Trong đường tu ai cũng biết rằng, buông bỏ hết để vượt qua các dục mới dự phần vào Thánh quả. Thế nhưng, buông bỏ là một quá trình vốn không dễ dàng vì tập khínắm giữ quá sâu dày. Đã bao lần chúng ta thất bại, trầy trật rồi lại cố gắng vươn lên. Những tưởng buông xảnhững chấp thủ vi tế sâu xa của tự ngã mới khó, ai dè các món dục thô phù như danh và lợi lại cứ đeo đẳng, khiến ta thật khó dứt trừ.
    Xem tiếp
  • Vô ngã
    Vô ngã
    Người tu hành là nhắm đến con đường giải thoát khổ đau. TÌNH CHẤP NGÃ là đầu mối mọi thứ phiền não đau khổ trên thế gian này. Người biết tu, khéo tu không thể nào nuôi dưỡng nó.
    Xem tiếp
  • Thường phản chiếu lại mình
    Thường phản chiếu lại mình
    Hiểu rõ lẽ thật đó rồi, điều quan trọng nhất là phải ứng dụng thực hành. Tức phải luôn luôn soi sáng lại mình, để thấy rõ mọi chỗ, mọi kẻ hở cái TA len lỏi vào và sống dậy. Phải khám phá trọn vẹn cái TA, không cho có bóng tối để nó ẩn núp. Mình lo chiếu người này, chiếu người nọ mà quên chiếu lại mình là nguy! Là chỉ thấy lỗi người mà quên mất lỗi mình. Nên nhớ mọi sự sai biệt ngăn cách trong cuộc sống này đều từ cái TA mà ra. Thường thấy lại mình để giải tỏa, là sống gần nhau hơn. Hai người ngồi bên nhau mà quên sự có mặt của nhau, là vì sao ? Vì mỗi người đang sống với một cái TA riêng trong đầu: Một người đang nghĩ Đông, một người đang nghĩ Tây. Rồi hai người nằm cạnh nhau, nhưng mỗi người ngó mặt qua một bên, là vì sao ? Vì cái TA che ngăn, không có Ta thì lấy gì chia cách ? Lấy gì mà không thông cảm, không hiểu nhau ?
    Xem tiếp
  • Truyền thống đánh 108 tiếng chuông trong đêm giao thừa ở các ngôi chùa của Nhật Bản
    Truyền thống đánh 108 tiếng chuông trong đêm giao thừa ở các ngôi chùa của Nhật Bản
    Vào đêm giao thừa, các chùa ở Nhật Bản thường đánh 108 tiếng chuông với mong muốn sẽ giúp xua tan 108 phiền não nghiệp chướng, gột rửa những ham muốn của con người.
    Xem tiếp
  • Tu cái miệng
    Tu cái miệng
    Cổ nhân từng nói “Bệnh tùng khẩu nhập, hoạ tùng khẩu xuất”, nghĩa là: bệnh từ cái miệng do ăn uống mà đem vào, họa cũng từ cái miệng do nói chuyện thị phi mà tạo ra.
    Xem tiếp
Back to top