-
'Trời kêu ai thì nấy dạ' trong cái nhìn Phật pháp"Trời kêu ai nấy dạ" là một câu thành ngữ chúng ta vẫn thường nghe nhiều người dùng. Câu này được sử dụng khi nào? Đó là khi một người nào đó cảm thấy cái chết của một số người khác hay của chính họ thật quá dễ dàng và đơn giản, và con người dường như nhỏ bé trước tiếng gọi của tử thần.Xem tiếp
-
Câu chuyện Thiền sư và tên trộmVới những người bình thường, gặp một tên trộm là việc chẳng vui vẻ gì. Thế nhưng, đối với các bậc Thánh nhân, gặp một tên trộm lại là một điều thú vị. Câu chuyện cảm hóa những tên trộm dưới đây của các trí giả mang đến cho chúng ta thật nhiều cảm xúc.Xem tiếp
-
Có khổ nhưng không có người khổLý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.Xem tiếp
-
Sức mạnh của từ bi và trí tuệTrong suốt 49 năm hoằng pháp lợi sanh, đức Phật đã để lại một gia tài to lớn đó là từ bi và trí tuệ cho chúng ta, nhằm mục đích chỉ ra nỗi khổ não, chỉ ra con đường, biện pháp để diệt khổ, dẫn đến an lạc ở hiện tại.Xem tiếp
-
Trí huệ Ba la mật là gì?Trí là thể tánh sáng suốt trong sạch, Huệ là cái diệu dụng xét soi tự tại. Trí huệ Ba la mật là thể tánh sáng suốt có khả năng soi sáng sự vật một cách thấu đáo tinh tường đến nơi đến chốn, không thể sai lầm được.Xem tiếp
-
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng lập giải thưởng khoa học toàn cầu lên đến 4,5 triệu USDNgày 20/12/2020, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - ông Phạm Nhật Vượng và phu nhân là bà Phạm Thu Hương đã ra mắt Giải thưởng VinFuture có quy mô toàn cầu trị giá 4,5 triệu USD cho nghiên cứu xuất sắcXem tiếp
-
Địa ngục trần gian và nỗi khổ con ngườiĐã là thân phận con người ai cũng phải chịu cái khổ “Sinh, già, bệnh, chết”, nhưng người biết tin sâu nhân quả sống một ngày là có ích cho gia đình và xã hội, nên đến khi chết thì họ không bao giờ tiếc nuối và lo sợ.Xem tiếp
-
Mỗi người có trách nhiệm với sức khỏe của mìnhNgày nay, chúng ta nhờ dựa quá nhiều vào những phát minh và tin rằng các phương thuốc mà ta nghĩ ra có thể cứu rỗi cho mọi bệnh tật trên đời. Thế nhưng đó là thái độ của người đổ thừa cho các yếu tố bên ngoài nên mới đi tìm những phương tiện bên ngoài như thuốc thang với hy vọng làm vơi nhẹ khổ đau.Xem tiếp
-
Luận về những nỗi khổ đau trong cõi nhân sinhTôi tin, một bông hoa chỉ cần biết tự thân nó làm tốt việc của mình, tự khắc cả không gian đã được nhờ bởi vẻ đẹp và hương thơm của nó.Xem tiếp
-
Làm sao tránh được quả báo xấu về sau?Vậy muốn tránh được quả báo không hay đời này hay đời sau, thì trước nhất ta nên tập làm việc thiện. Việc thiện nảy sinh từ cách sống chân thật, trong sạch, hòa nhã, nhẫn nại, sáng suốt, không hại người, không hại vật, không lấy của người, không ích kỷ, căm thù, xảo ngôn, ganh tỵ.Xem tiếp
-
Điều gì nguy hiểm hơn cả vách núi sâuỞ đời có lắm mối nguy, ai cũng sợ nguy hiểm và tìm cách đề phòng. Tuy vậy, theo tuệ giác của Thế Tôn, mối nguy lớn nhất ở đời là không biết như thật về già, bệnh, chết, ưu, bi, khổ, não của kiếp người.Xem tiếp
-
Cái thấy vô thườngTa phải thực tập chính niệm để duy trì cái thấy vô thường; cái thấy các pháp tương tác duyên khởi ở trong thế gian, đang bị vô thường bức hại.Xem tiếp
-
Phật dạy tham ăn uống làm con người khổNgười tham muốn ăn uống ngon hợp khẩu vị, thì suốt đời lân la bên cạnh những món ngon vật lạ, quanh quẩn bên những tiệc tùng, tìm khoái khẩu trong những rượu ngon, vị lạ nên phải giết hại nhiều các loài vật để bồi bổ cho mình.Xem tiếp
-
Vì sao ta phải sống trong đau khổ lầm mê?Chúng ta vì vọng tưởng điên đảo không phân biệt được đúng sai nên chấp trước, bám víu vào nhau mà làm đau khổ cho nhau.Xem tiếp
-
Bản chất của tham dụcTham dục là một đề tài vừa cũ vừa mới luôn mang tính thời đại. Là nguyên nhân tạo nên tội lỗi của con người có gốc là tham, bằng phương pháp tu hành Phật giáo chúng ta vẫn có những phương cách loại bỏ ngọn lửa này.Xem tiếp