-
Tình thương không biên giớiTình thương chân thật trong đạo Bụt gọi là tứ vô lượng tâm. Vô lượng có nghĩa là không thể đo lường, không có biên giới. Ta có thể dịch tứ vô lượng tâm là bốn tâm không biên giới. Bốn tâm ấy là tâm từ, tâm bi, tâm hỷ và tâm xả. Bốn tâm không biên giới này là tình thương chân thật, là bản tính chân thật của chúng ta.Xem tiếp
-
Kính lạy Đức Bồ tát lắng ngheLắng đọng cõi lòng để tưởng niệm về Ngài trong ý niệm cung kính, thiết tha. Hạnh nguyện của Bồ-tát đã vì chúng con (những chúng sinh u mê) mà ở lại cõi Ta-bà hóa độ.Xem tiếp
-
Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Vị ngon ngọt ở đờiCó một Sư Cô vì không gặp may mắn trên đường tu học, không có thầy giỏi, không có tăng thân tốt, nên đã không thành công trong việc chuyển hóa. Trong sự buồn đau và thất vọng đó, cô ngã bệnh.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếngTinh tấn là sự nỗ lực, siêng năng chuyên cần, cố gắng hết sức để tu học bằng tất cả nghị lực bản thân; một chi phần quan trọng của Bát chánh đạo.Xem tiếp
-
Truyện cổ Phật giáo: Nói lời ác phải chịu quả báoLúc đức Phật thuyết pháp ở thành Tỳ Gia Lê, có một người tên là Ca La Việt, được nhìn thấy tôn nhan của Thế Tôn, sinh lòng hân hoan vô hạn, bèn thỉnh đức Phật đến nhà để có dịp thành tâm cúng dường.Xem tiếp
-
Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.Xem tiếp
-
Buông xuống những cố chấp vô lýCố chấp trong giáo lý nhà Phật là sự khăng khăng chấp nhất với một món đồ hay một đoạn tình cảm mà bản thân không thể nào có được. Đây là một loại ý niệm ích kỷ cần phải được loại trừ.Xem tiếp
-
-
Tâm lạc quan chuyển hóa mọi chướng ngại bất anTâm lạc quan đủ linh hoạt để chấp nhận bất cứ điều gì xảy đến và luôn nhìn được điều tốt đẹp trong bất kỳ hoàn cảnh nào.Xem tiếp
-
Tôn giả Ananda: Bậc thánh trí tuệ tuyệt vờiVị đại đệ tử được nhắc đến nhiều nhất trong những kinh Phật là Tôn giả A Nan Ða. Những ai có cơ hội đọc về lịch sử của vị thánh tăng này mà khởi lên tâm tôn kính sẽ đặng vô lượng quả báo thiện lành, sau khi mất nhất định sẽ sinh cõi Phật thành tựu giải thoát.Xem tiếp
-
Làm gì có Phật trên đời!Bác thợ cắt tóc và ông khách đang say sưa nói chuyện vui, bỗng bác thợ cắt tóc nhìn thấy người ăn mày đi qua, ông thở dài nói: “Làm gì có Phật trên đời!”Xem tiếp
-
Sợ hãi trước thất bại, đôi khi cả thành côngKhi bắt đầu một mối quan hệ tình cảm, nhận một công việc hoặc chuyển đến một nơi sống mới, thường thì tự nhiên bạn sẽ cảm thấy đôi chút lo lắng, bất an. Có thể bạn sợ đó là quyết định sai lầm hay lo ngại mình sẽ thất bại trong môi trường mới. Đôi lúc, nỗi sợ hãi này trở nên mạnh mẽ khiến tê liệt và ngăn cản bạn tiếp tục tiến bước vàtỉnh táo nhìn nhận điều gìsẽ xảy ra.Xem tiếp
-
-
Những nguy hại của sân hận và lợi ích của nhẫn nhụcKẻ này được nhiều người ưa thích mến mộ; không có nhiều kẻ thù; không có nhiều lỗi lầm; khi chết tâm không bị mê loạn; sau khi thân hoại mạng chung, sau khi chết, kẻ này sẽ tái sanh vào cõi thiện lành, thiên giới. Đây là năm lợi ích cho người biết nhẫn nhục.Xem tiếp
-
Buông xả hơn thua nhưng không im lặngTrong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi. Ngay cả Đức Phật cũng còn bị người ta phỉ báng, mạ lỵ huống gì là mình. Có điều, trước những việc trớ trêu như vậy, chúng ta ứng xử thế nào?Xem tiếp