-
Quy định cấm hút thuốc tại Bhutan có nguồn gốc từ đâu?Phật giáo là quốc giáo của vương quốc Bhutan và trở thành một phần trong đời sống thường nhật của người dân qua nhiều thế kỷ. Hầu hết các điều luật tại vương quốc này trước khi ban hành đều có nguồn gốc và tham khảo triết lý, điều luật của Phật giáo. Trong đó có điều luật cấm sử dụng, buôn bán thuốc lá.Xem tiếp
-
Có hay không sự tồn tại của bản hữuDựa trên cơ sở nào mà chúng ta đi đến kết luận rằng không có bất cứ điều gì thực sự có tồn tại bản hữu? Chúng ta có thể liên hệ điều này với kinh nghiệm cá nhân của chính mình.Xem tiếp
-
Vì sao người ta cần biết đủ?“Biết đủ” khiến con người bình tĩnh hơn, an tường, lạc quan và siêu thoát hơn. Ngược lại, không biết đủ sẽ khiến con người rối loạn. Người biết đủ sẽ phân biệt được rõ điều gì nên làm thì làm, điều gì không nên làm thì dừng lại. Sự khác biệt giữa họ chính là hạn độ. Hạn độ chính là sự đúng mực, là trí tuệ, là một loại trình độ. Người biết đủ luôn có một hạn độ nên họ không dễ phạm phải lỗi lầm và đánh mất lương tâm.Xem tiếp
-
Biết đủ là giàu cóTrong kinh Di Giáo, Đức Phật dạy: “Người sống biết đủ, tuy nằm trên đất vẫn thấy an lạc; người sống không biết đủ, dù ở thiên đường cũng không vừa ý”. Đức Phật và các đệ tử của Ngài gia tài chỉ có ba y phục và một bình bát mà vẫn an lạc, tự tại. Bởi thế mới biết rằng sở dĩ con người khổ là vì có quá nhiều lòng mong cầu, tham muốn.Xem tiếp
-
Báo ứng hiện đời: Vì sao không nên sát sinh?Đã là Phật tử thì quý vị phải thấu suốt lý nhân quả khó nghĩ lường này và tin sâu không nghi. Nếu tin sâu nhân quả thì quý vị sẽ tự nguyện hành thiện, trì giới, trường trai và không còn dám sát sinh.Xem tiếp
-
Sự nguy hại của lòng đố kỵ và ích lợi của tâm tùy hỷPhật dạy rất rõ: “Một người bố thí và một người không bố thí nhưng tùy hỷ thì phước bằng nhau”. Tại sao? Tại vì người bố thí xả bỏ tâm tham, còn người tùy hỷ xả tâm tật đố, nên phước bằng nhau.Xem tiếp
-
Chân thân của Đức PhậtChân thân vô tướng: Thánh tượng của Đức Phật, chúng ta đi đến đâu cũng có thể chiêm ngưỡng; Kim dung của Phật, hơn 2500 năm trước quả là đã xuất hiện ở thế gian, nhưng chân thân của Phật có hình tướng như thế nào?Xem tiếp
-
Chuyện về Đức PhậtChuyện kể rằng, hôm ấy, bà-la-môn Kasī-Bhāradvāja chuẩn bị làm một cuộc lễ hạ điền trọng thể trước khi vào vụ cày bừa cả hằng ngàn mẫu ruộng của ông ta. Đội quân chăm lo nông vụ này là năm trăm thợ cày trai tráng, mạnh khỏe, năm trăm lưỡi cày và ba ngàn chú bò sung sức. Ông còn chu đáo sai gia nhân nấu cơm trộn sữa cho quan khách, thợ thầy rất đầy đủ trước khi chuẩn bị ra đồng.Xem tiếp
-
Do đâu mà con người sinh ra lỗi lầm?Đã làm người trong trời đất ai cũng muốn công danh tột đỉnh, giàu sang phú quý, quyền cao chức trọng. Chính vì vậy, con người bất chấp mọi hiểm nguy, chỉ biết hưởng thụ cho riêng mình, nên động cơ lập nghiệp do lòng tham lam sai sử làm tổn hại nhiều người.Xem tiếp
-
Ông Đoàn Ngọc Hải lập di chúc tiền tỉ cho học sinh uống sữa và bệnh nhân nghèoÔng Đoàn Ngọc Hải đã quyết định lập di chúc dành số tiền 3 tỉ đồng để làm từ thiện; gọi là “Tiền quỹ ĐNH ủng hộ sữa cho học sinh lớp 1 của huyện Mèo Vạc (Hà Giang) và bệnh nhân của Bệnh viện Trung ương Huế - cơ sở 2”.Xem tiếp
-
Khéo tích công bồi đứcLộ trình tu tập của người đệ tử Phật là chuyển nghiệp và hướng đến dứt nghiệp. Chuyển nghiệp là pháp tu căn bản, nỗ lực chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác sang hiền thiện.Xem tiếp
-
Biết cách giữ thân thể khỏe mạnhThân thể khỏe mạnh là tiền đề cho cuộc sống tốt đẹp. Nếu bạn không khỏe mạnh thì dù có bao nhiêu tiền, cuộc sống cũng không thể vui vẻ.Xem tiếp
-
Tiết chế lòng thamHạnh phúc của cuộc sống đến từ việc không ngừng giảm bớt ham muốn của bản thân, cuộc sống vật chất chỉ cần vừa đủ là được. Nữ hoàng Anh Elizabeth II nhất quyết phải sử dụng hết sạch tuýp kem đánh răng rồi mới vứt đi, tự tay tắt đèn trong hành lang và sảnh nhỏ trong cung điện mỗi đêm.Xem tiếp
-
Ảo giác buông xả "cái tôi"Ai cũng cho rằng khi sống, sinh mạng mình chính là “tôi”; sau khi chết, thân thể hoại diệt nhưng linh hồn vẫn còn tồn tại, nên từ đó họ lại tiếp tục nghĩ rằng linh hổn kia chính là “tôi”.Xem tiếp
-
Buông xả chính là bí quyết để thành tựu đạo nghiệpĐức Phật thuyết pháp suốt 49 năm, kết tập thành Tam Tạng Kinh Điển, chính là nói gọn với chúng ta hai chữ “buông xuống”. Kinh Kim Cang nói rằng: Tất cả pháp hữu vi; Như mộng, huyễn, bọt, bóng; Như sương cũng như điện; Nên quán đúng như thế.Xem tiếp