-
Nắm lấy hơi thở chánh niệmCó câu ca dao nói: "Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa". Trong hoàn cảnh náo nhiệt phiền toái mà giữ được chánh niệm, đó mới là làm được chuyện khó. Như vậy quán niệm vừa là một phương tiện vừa là một cứu cánh, vừa là nhân, vừa là quả.Xem tiếp
-
Bảy sai lầm chết người trong những Phật tửChia sẻ phật pháp để tưởng mình là thầy là giỏi là thánh sai. Mình chứng ngộ thế nào tự mình phải biết rõ chia sẽ để gieo duyên để học hỏi. Nên phải dùng tâm bình đẳng mỗi người phải tự là thầy mình phải giỏi hơn chính mình. Tìm thầy bên ngoài là bước đầu tìm thầy bên trong mới là cứu cánh.Xem tiếp
-
Phép tu im lặngChánh ngữ là một phép thực tập cần đi trên quá trình văn, tư và tu. Đó là phần thế gian, phần hướng thượng. Khi sự thực tập chín dần chúng ta sẽ thấy được mặt xuất thế gian.Xem tiếp
-
Đức Phật không thấy ai là kẻ thùĐức Phật bình đẳng giáo hóa chúng sinh không biết mệt mỏi, không biết nhàm chán, không oán giận kẻ hại mình mà còn khoan dung độ lượng, cho họ có cơ hội cải tà quy chánh. Thứ đến, Ngài tùy căn cơ chúng sinh mà nói pháp thích hợp để giúp họ chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc.Xem tiếp
-
Hướng dẫn cách trì tụng chú Đại bi ngắn gọnChú Đại Bi là thần chú do Quán Thế Âm Bồ Tát nói tại pháp hội của Phật Thích Ca Mâu Ni. Chú Đại Bi có thể tẩy trừ phiền não và nghiệp chướng của chúng sanh.Xem tiếp
-
Do đâu mà khổ đau, luân hồi sinh tử có mặtNguyên nhân của khổ đau, luân hồi sinh tử là gì? Là sự chấp ngã vào sắc thân năm bảy chục ký lô này là ta, là của ta, do đó ta muốn chiếm hữu, cho nên từ đó ái dục bắt đầu phát sinh. Khi ta luyến ái, chấp trước vào dục vọng, từ đó hạnh phúc hay đau khổ bắt đầu có mặt.Xem tiếp
-
Tùy duyên điều phục tâmĐiều phục tâm là cốt tủy tu tập theo giáo pháp Thế Tôn. Tâm phải được huấn luyện như luyện ngựa, luyện voi cho đến khi thuần thục. Tâm phải được điều phục sao cho nhu nhuyến, dễ uốn nắn, dễ sử dụng. Tuy nhiên, tâm vô thường biến hóa đổi thay nên hành giả cần phương tiện tùy thời uyển chuyển linh động sao cho phù hợp với trạng huống đương tại chứ không nhất thiết phải y nguyên một cách thức theo một định pháp.Xem tiếp
-
Bạn Không Cần Phải Để Tâm Đến Tính Tiêu Cực Của Người KhácKhi xung quanh bạn tràn ngập sự tiêu cực, thì bạn hãy tỏ ra tích cực. Mỉm cười khi ai đó cố tình dìm bạn xuống. Đây là một cách dễ dàng để bạn duy trì nhiệt huyết và tập trung. Hãy luôn là chính bạn dù cho có ai đó đối xử với bạn tồi tệ.Xem tiếp
-
Ý nghĩa ngày vía Đức Phật A Di ĐàHôm nay nhân ngày lễ vía Đức Phật A Di Đà, chúng ta tìm hiểu về danh nghĩa và sự tích của Ngài để mỗi khi đến chùa niệm Nam mô A Di Đà Phật ta có thêm niềm tin và nhờ đó công đức niệm Phật sẽ mau chóng thành tựu.Xem tiếp
-
Lời khuyên của Phật giúp con người vượt qua bế tắc trong cuộc sốngCùng đọc và suy ngẫm những lời khuyên của Phật để chúng ta trở nên mạnh mẽ hơn, vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống:Xem tiếp
-
10 điều Phật dạy để có hạnh phúc an vuiThọ tự tại: Bạn đừng bận tâm cuộc đời dài hay ngắn, chỉ nên quan tâm làm thế nào để có cuộc sống tốt.Xem tiếp
-
Tức giận và phàn nàn, bạn chính là người gánh chịu hậu quảKhi chúng ta tức giận và phàn nàn mọi thứ, chúng ta có thể ngay lập tức nhận ra nguồn năng lượng xấu do những cảm xúc này mang lại.Xem tiếp
-
Tất cả pháp môn tu đều là Phật phápTrong nhiều thời kỳ ở nước ta đã có nhiều vị cao tăng thọ trì kinh Pháp hoa, có lúc Phật giáo được phát triển ở bề nổi, cũng có lúc các bậc cao đức âm thầm truyền bá kinh Pháp hoa.Xem tiếp
-
Bất hiếu tổn hại phúc đứcThường xuyên xung đột, chống đối, cãi lời cha mẹ và các bậc bề trên, phúc đức cũng sẽ bị ảnh hưởng. Cho dù mong muốn đạt được cái gì cũng sẽ không thành công.Xem tiếp
-
Bố thí không tự nguyện hoặc keo kiệt, ít khi làm việc thiệnLòng bố thí phải đến từ cái tâm của chính mình. Khi bố thí cho những người nghèo khổ, không được may mắn như bản thân mình, cần phải bố thí một cách thành tâm, tự nguyện, không dùng thái độ hách dịch, coi thường, làm tổn thương lòng tự trọng của người khác chỉ để thỏa mãn tự tôn cá nhân.Xem tiếp