-
-
Lợi ích của tâm chân thành, lễ phép, cung kínhKhi ta sống giữa đại chúng, giữa mọi người, chúng ta thường giữ tâm cung kính, lễ phép thì chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, chiếu cố, giúp đỡ. Khi chúng ta làm sai điều gì, mọi người sẵn lòng chỉ bảo giúp đỡ để chúng ta sửa đổi, vì thấy chúng ta tiếp nhận ý kiến của họ.Xem tiếp
-
Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúcTâm là gốc của thân, tâm có yên thì gốc mới vững vàng. Thân thể này sở dĩ bị bệnh hoạn là do tâm bị vô minh che lấp nên tâm hồn u tối, mê mờ. Muốn thân này khỏe mạnh, ít bệnh hoạn chúng ta chỉ cần nỗ lực làm cho tâm lặng lẽ, sáng trong.Xem tiếp
-
Đừng giận cá chém thớtTa phải biết phương thức chăm sóc cả thân và tâm để tháo gỡ sân hận. Đừng cho tâm lý sân biểu hiện thành thái độ nóng giận, quát tháo, chửi bới, đánh đập, nguyền rủa, hù doạ, thương tổn, loại trừ, chiến tranh…Xem tiếp
-
-
-
Chiếc áo chân thậtNgười con Phật không thể thiếu chiếc áo chân thật của mình vì nó là sự sống của chúng ta. Chúng ta có thể thiếu cái khác được, như tiền của, địa vị, học thức... nhưng một khi đã phát tâm hướng về Tam bảo rồi, mà thiếu cái chân thật thì thiệt thòi rất lớn.Xem tiếp
-
Hạnh phúc sẽ biến mất nếu con người không thể làm tốt 3 việc sauHạnh phúc luôn có sẵn, nhưng chắc chắn sẽ biết mất nếu con người không thể làm tốt 3 việc sau. Đững mải mù quáng chạy theo danh vọng.Xem tiếp
-
Phải biết lắng nghe những lời thị phi để lớn thêm một chútMột lần, Phật đi giáo hóa vùng Bà La Môn, Các tu sĩ Bà La Môn thấy đệ tử của mình đi theo Phật nhiều quá, nên ra đón đường Phật chửi. Phật vẫn đi thong thả, họ đi theo… sau chửi. Thấy Phật thản nhiên làm thinh , họ tức giận, chặn Phật lại hỏi:Xem tiếp
-
Trở về hiện tại là để tiếp xúc với sự sống, sự sống chỉ có thể tìm thấy trong hiện tạiTrong cuộc sống, có những lúc chúng ta nghĩ miên man như dòng nước chảy, nhưng thỉnh thoảng cũng có lúc chúng ta dừng lại trong im lặng mà không nghĩ ngợi gì, thì đó chính là những giây phút kỳ diệu nhất trong cuộc sống.Xem tiếp
-
Tài sản sẽ mất, tạo phước thì cònĐời người, lúc mới khởi nghiệp thì chăm lo làm ăn, tích lũy và tạo dựng. Đến khi có chút cơ nghiệp thì tính đến chuyện mở mang. Một số ít người đã xây dựng thương hiệu thành tập đoàn, đế chế có tính toàn cầu. Dù thành công và tích lũy được ít hay nhiều thì chúng ta cũng đều nghĩ đến việc bảo vệ thành quả lao động của mình. Điều đáng nói là tuy có nhiều cách thức để bảo vệ và giữ gìn tài sản nhưng tất cả đều tương đối, không có cách nào chắc chắn cả.Xem tiếp
-
Tâm con người luôn thay đổiCũng nhờ tâm con người vô thường, luôn thay đổi, chúng ta mới tu được, mới chuyển hóa được những ý nghĩ xấu xa, hại người vật, thay vào đó là những tâm tư thiện lành, tốt đẹp, có tính cách giúp đỡ, an ủi nhau. Trong kinh Phật dạy rằng: “Tâm phàm phu cứ lén lút đi một mình, rất xa, vô hình dạng, như ẩn náu hang sâu, nếu điều phục được tâm thì thoát khỏi khổ đau, mê lầm từ muôn kiếp”.Xem tiếp
-
Phật dạy: Kinh doanh phát tàiNgười xưa thường nói “phi thương bất phú”, nghĩa là không kinh doanh buôn bán thì khó mà giàu mạnh...Xem tiếp
-
Công đức phóng sinh không thể nghĩ bànPhóng sinh có thể nuôi dưỡng lòng từ bi của chúng ta. Trong khi thực hiện việc phóng sinh, chúng ta nhân đó có thể thấu hiểu được chân lý vạn vật đều bình đẳng, đều có cảm giác, đều có tánh Phật, đều có thể thành Phật.Xem tiếp
-
“Tâm” khỏe rồi hãy mong “Thân” khỏeTâm làm chủ thân, nếu tâm suy nhược, khiếm khuyết thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của thân thể. Cho nên, thân bệnh có thể chữa lành thông qua việc chữa tâm bệnh.Xem tiếp