-
Người gác cửaNếu hành giả chú tâm hời hợt không có chánh niệm lúc ấy tham, sân, si sẽ nhảy Vào.Xem tiếp
-
Phòng hộ sáu cănPhòng hộ sáu căn là một trong những pháp tu căn bản, quan trọng của hàng đệ tử Phật. Nếu sáu căn không được phòng hộ thì dẫu có ra sức dụng công nhiều, kết quả vẫn hạn chế, thậm chí hoài công như dã tràng xe cát mà thôi.Xem tiếp
-
Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thươngBản chất của sự tu học là “để chuyển hóa khổ đau của chính mình; để đạt đến sự hiểu biết lớn, tức là đại giác ngộ; để đạt đến một tình thương lớn, tức là đại từ bi; để đạt đến cái tự do lớn, tức là đại tự tại”.Xem tiếp
-
-
Tìm kiếm vị ThầyTìm kiếm những gì bên ngoài chúng ta chỉ là sự so sánh và phân biệt. Không thể tìm kiếm hạnh phúc bằng cách này. Không thể tìm kiếm hạnh phúc bằng cách truy tầm cho ra một người hay một vị thầy hoàn hảo. Đức Phật dạy chúng ta phải tìm kiếm giáo pháp, tìm kiếm chân lý chứ đừng tìm kiếm người nào.Xem tiếp
-
Cái gì là lõi cây, cái ấy sẽ tồn tại lâu dàiĐại kinh Ví Dụ Lõi Cây cho chúng ta thấy rõ giá trị hạnh phúc qua năm phần của một cây Đại thọ, gồm lõi cây, giác cây, vỏ trong, vỏ ngoài và cành lá.Xem tiếp
-
Ẩm thực chay trong Phật giáo Bắc TôngĂn chay: Ăn loại thức ăn không có gốc động vật để tu hành theo đạo Phật và một số tôn giáo khác. Từ truyền thống đến hiện đại, quan niệm về ăn chay của Phật giáo vẫn chưa thật sự thống nhất, còn khá nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề ăn chay.Xem tiếp
-
Tự tại trước khen chê!Khen chê là một từ không còn xa lạ đối với chúng ta. Khen là có những lời tâng bốc một ai đó, thậm chí tô hồng sự thật, đôi khi có tính cách thổi phồng các sự việc hướng tích cực nhất. Còn chê là sự chỉ trích, dè bỉu, từ đó có những lời nói bất mãn, bôi nhọ một người hay sự việc gì đó, tất cả những hình thái tiêu cực ấy chúng ta gọi là chê.Xem tiếp
-
Sức khỏe là thứ xứng đáng được quan tâm hàng đầuSau tất cả, chỉ có một điều bạn cần nhớ kỹ hơn bất cứ điều gì. Tất cả mọi người đều quan tâm đến vẻ đẹp bên ngoài mà quên mất rằng sức khỏe thân thể mới là thứ cần được quan tâm nhất.Xem tiếp
-
Người Nhật Bản dạy cho chúng ta điều gì về cuộc sống siêu sạchHọc sinh trong lớp ngồi ngay ngắn tại bàn, háo hức trở về nhà sau ngày dài 7 tiết học. Các em chăm chú nghe cô giáo thông báo ngắn gọn về thời khóa biểu ngày mai. Như mọi ngày, kết thúc buổi dặn dò là lời dặn dò phân chia công việc làm sạch lớp học. “Nào tất cả các em, cùng nhau dọn dẹp nào. Hàng 1-2 quét lớp học. Hàng 3-4 quét hành lang và cầu thang. Hàng 5 sẽ dọn nhà vệ sinh”.Xem tiếp
-
Ghen với bóng mìnhTại sao chúng ta không sống hạnh phúc mà lại phải đau khổ. Nguyên nhân do đâu? Bởi vì chúng ta cứ mãi chấp mắc vào danh, lợi, sắc ái và cho là nó là của mình, thuộc về mình, khi mà nó mất đi hoặc đoạn diệt thì ta lại đớn đau.Xem tiếp
-
DỪNG tâm thù oánHãy dùng yêu thương để đáp trả lại sự dối trá, lừa gạt vì sự thù oán chỉ cho thấy rằng bản thân quá yếu đuối, thiếu hiểu biết chứ không có gì hơn.Xem tiếp
-
Tâm vô thườngNgười tu Phật phải thấy được lẽ thật, thấy được tâm vô thường của mình, mới có thể giảm thiểu những cay đắng trong lòng. Có những niềm vui thông thường trong cuộc sống khi chúng ta hòa hài, buông xả hết mọi muộn phiền, đó chính là những niềm vui chân thật đơn sơ bình dị mà không phải tìm kiếm ở đâu xa.Xem tiếp
-
Sống giản đơn, hạnh phúc hơnCuộc sống giản đơn sẽ tháo bỏ cho chúng ta những gông cùm trách nhiệm do chính chúng ta tự đeo vào cổ, giúp chúng ta có nhiều thời gian hơn để sống với những người thân yêu, nhiều thời gian hơn để thư giãn và thưc hiện những điều mình yêu thích, nhiều thời gian hơn để chia sẻ giúp đỡ người khác.Xem tiếp
-
Tư tưởng từ bi, nhẫn nhục và sự hòa thuận trong gia đìnhSự vận dụng tư tưởng Từ bi, nhẫn nhục trong triết lý Phật giáo vào việc vun đắp hạnh phúc gia đình là hết sức cần thiết, nhất là đối với người phụ nữ.Xem tiếp