-
Nghe xong 7 lý do này, bạn sẽ hiểu tại sao tập thiền tốt cho trí óc ngang với tập thể dục dù chỉ ngồi 1 chỗTập thể dục đem lại lợi ích cho cơ thể như thế nào thì tập thiền cũng rèn luyện não bộ với hiệu quả tương tự.Xem tiếp
-
Nói được thì làm đượcĐáng chê trách là hạng người nói nhiều mà làm chẳng bao nhiêu, thậm chí là không làm được gì cả...Xem tiếp
-
Đến một lúc nào đó...Con người ta hình như đến một lúc nào đó sẽ ngộ ra rằng cuộc đời thật ra chẳng có gì quan trọng. Cuối cùng rồi như nhau cả. Bạn có thể có một cuộc đời sung sướng, hạnh phúc hay bạn đã phải lầm than, nghèo túng, khổ đau. Cuối con đường có khác gì nhau đâu.Xem tiếp
-
Làm bạn với hiền thánhTrong mùa an cư, Phật tử tùy hỷ tu trong mùa này sẽ gặt hái được kết quả tốt đẹp. Vì mùa tu có nhiều người tu và có người đắc pháp, đắc quả thì đạo lực của họ sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của mình. Thí dụ trong gia đình, con cháu quậy phá khiến mình tu không được, nhưng tất cả mọi người trong gia đình đều tu thì mình không tu cũng phải tu.Xem tiếp
-
Tình thương tạo nên thiên đườngNếu nhìn kỹ, chúng ta sẽ thấy rằng cuộc đời là những nỗi khổ đau bất tận. Không khổ về thể chất thì cũng khổ về tinh thần. Không thể tìm thấy một người nào trên thế gian này mà không bị khổ.Xem tiếp
-
Không cúi đầu trước bệnh tậtTrước 60 tuổi, ta tin tưởng vào bản thân, cảm sốt cũng chỉ uống ngụm nước là khỏi, bệnh nặng cũng ngủ một giấc là xong. Sau 60 tuổi, ta hiểu được cách trân trọng bản thân cũng là lúc huyết áp cao, mỡ máu cao, đường máu cao không mời mà đến.Xem tiếp
-
-
Tu hành không phải để gặp Phật mà tu để tìm gặp chính mìnhTu hành không phải vì để gặp Phật, mà vì để gặp chính mình trước nhất, tu cho tròn trước nhất đạo làm người…Xem tiếp
-
Tu hành cần phải vững tâmCon đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.Xem tiếp
-
8 biểu tượng phổ biến nhất trong Phật giáoTám biểu tượng dưới đây là tám biểu tượng thường được thấy nhất trong các biểu tượng liên quan tới Phật giáo trừ tượng Phật. Bông sen, bánh xe Pháp, stupa (tháp xá lợi) là 3 biểu tượng thường xuyên xuất hiện tại các chùa và các tu viện Phật giáo.Xem tiếp
-
Bố thí với tâm thànhPhật dạy, người biết gieo trồng phước đức thì trong hiện tại và tương lai được đầy đủ, giàu có như ta có tiền gửi ngân hàng rút dần ra xài, còn người không biết gieo trồng phước đức thì như người có đồng nào xài đồng nấy, luôn phải chịu nghèo khó, vất vả cả đời mà chẳng có của dư.Xem tiếp
-
Một số cách thực hành vị tha theo quan điểm Phật giáoHọc cách sống vị tha không phải dễ. Tha thứ cho kẻ thù của mình lại càng khó gấp bội. Khi ta tỏ ra bao dung trước tội lỗi của kẻ thù chính là ta đang tự chiến thắng bản thân mình. “Tha thứ là bông hoa thượng hạng của chiến thắng” (Arixtot) Người chưa từng biết tha thứ cho kẻ thù thì chưa từng nếm một trong những thú vui tuyệt trần của thế gian.Xem tiếp
-
Vứt bỏ chấp niệmPhật Thích Ca hỏi ông lão: "Để đốt cháy 500 xe củi đã tích lũy được, cần dùng bao nhiêu xe lửa mới thiêu hủy được toàn bộ chỗ củi đó?"Xem tiếp
-
Tại sao phải tức giận?Hễ không đem tâm từ bi đối xử với mọi người là sân. Nếu luôn luôn bồi dưỡng tăng trưởng tâm từ bi của chúng ta thì niệm sân tất nhiên sẽ giảm ít, thậm chí tiêu mất.Xem tiếp
-
Câu chuyện Đức Phật làm phướcThời Phật còn tại thế, người đệ tử A-na-luật là anh em chú bác ruột với Ngài. Do quyết chí tu hành, nên A-na-luật bị mù cả hai mắt, bù lại, Ngài chứng được Thiên nhãn thông.Xem tiếp