-
Tu như cứu lửa cháy dầuViệc tu thì dựa vào sự thực hành của mình. Như uống nước, khi chưa uống thì bạn không biết mùi vị của nó, uống xong rồi mới biết được mùi vị của nước như thế nào. Có thực hành mới chuyển hóa được phiền não khổ đau.Xem tiếp
-
-
Cái vui của người Phật tử đến chùa là tập cái vui “tùy hỷ”Cái vui của người Phật tử đến chùa là tập cái vui “tùy hỷ”, hỷ là mừng, tùy là theo.Xem tiếp
-
An nhiên giữa buồn vuiAi cũng mong trong cuộc sống có rất nhiều niềm vui và thật ít nỗi buồn. Đây là mong ước chính đáng đồng thời cũng là hạnh phúc trong cõi trần vốn dĩ có nhiều điều không được như ý. Nên khi chúc tụng nhau người ta mong gặt hái được nhiều niềm vui.Xem tiếp
-
Cười là bố thíĐầu xuân lên chùa thấy Đức Di Lặc cười, ta cũng cười. Có mấy ai nghĩ rằng cười được với nhau cũng là một cách bố thí. Vậy cười cũng có thể bố thí sao? Nghĩ kỹ lại thấy rất đúng, cười được với nhau là cho nhau tin yêu, hoan hỷ và cảm thông, đó cũng là bố thí.Xem tiếp
-
Phật dạy niềm tin đối với một ngườiNiềm tin phải đi đôi với trí tuệ mới là niềm tin chân chính. Niềm tin vào Tam bảo của người Phật tử tại gia, nhất là niềm tin đối với một vị Tăng hoặc Ni, được xem là một yếu tố quan trọng trong vấn đề học hỏi Phật pháp nhằm tăng trưởng phước báo và chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc.Xem tiếp
-
Đừng như Dã TràngLà người con Phật, chúng ta phải hiểu rõ, sự mầu nhiệm và lợi ích vô cùng của Phật pháp, giúp ta nhận chân được cuộc đời, thực hành tốt những pháp môn của Phật dạy, sẽ thành người tốt, nhìn đâu cũng thấy tốt, sống thanh thoát, hạnh phúc ngay trong giờ phút hiện tại và mang lại nhiều ích lợi cho đời, đấy là chúng ta đã hành đúng pháp Phật, trở thành người hoằng pháp chân chính, phước đức sẽ vô lượng. Bèn ngược lại, càng tu, “bản ngã” càng lớn, tham sân si, ham muốn càng nhiều, càng lắm phiền não, càng gây nhiều oan trái, khổ đau cho đời, thì đó là ta tu sai rồi, càng tu chừng nào càng xa chân lý chừng ấy.Xem tiếp
-
Lời chúc xuân của Thiền sư Thích Thanh Từ: "Gá thân mộng"Trong một bài viết dành riêng cho giai phẩm Xuân Mậu Tuất - 2018 của báo Giác Ngộ, Thiền sư - HT.Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ HĐCM GHPGVN, vị giáo phẩm chủ trương khôi phục thiền Trúc Lâm Yên Tử đã có những lời tâm huyết, ngày xuân xin giới thiệu đến bạn đọc để suy ngẫm, theo đó, có được thái độ sống tích cực trong cuộc đời này.Xem tiếp
-
-
Thượng tọa Thích Nhật Từ khuyên 3 điều để ai cũng có Tết đoàn viênNgày 30 Tết không rước ông bà về và ngày Mồng 3 Tết không tiễn ông bà đi. Theo quan điểm Phật giáo, sau khi chết tất cả đều thoát sinh...Xem tiếp
-
Có nên thắp quá nhiều hương khi lễ chùa đầu năm?Thắp hương chỉ là biểu tượng, tu tập thực hành lời dạy của Phật để chuyển hóa mình mới là chính yếu - ĐĐ.Thích Đồng Thành, Hiệu trưởng Trường TCPH Bình Định, giảng viên Học viện PGVN tại TP.HCM và Huế chia sẻ với PV Giác Ngộ như vậy khi nói về ý nghĩa của việc thắp hương đầu năm.Xem tiếp
-
-
Đón Xuân Mậu Tuất với tinh thần lạc quan yêu đờiNhân năm cũ sắp hết, năm mới đang đến ta đón nhận một mùa xuân tràn đầy hạnh phúc và cùng nhau kết nối yêu thương bằng trái tim vô ngã, vị tha. Niềm vui ấy mới là tuyệt đối, là vĩnh cửu, mới là mục đích cao tột của mọi người.Xem tiếp
-
Yêu thương có chánh niệmCuộc tình nào, khởi đầu cũng bằng sự nồng nhiệt, nhưng suy cho cùng, cảm giác ấy chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian ngắn ngủi: 6 tháng, 1 - 2 năm. Sau đó, nếu không có những kỹ năng cần thiết và không luyện tập để có đủ sự sáng suốt, phiền muộn sẽ nảy sinh trong bạn và cả đối phương. Lúc này, khi nhìn vào một đối tượng khác, ta sẽ sinh ra ảo tưởng, mơ mộng, ở Việt Nam có câu: “Đứng núi này trông núi nọ”, là vậy.Xem tiếp
-
Người khéo tu Phật gia đình sẽ được bình an hạnh phúcĐề tài chúng tôi nói chuyện hôm nay là Người khéo tu Phật sẽ được bình an hạnh phúc. Với đề tài này chúng tôi chia ra làm hai phần: Một, người Phật tử khéo tu hay Tăng Ni khéo tu Phật sẽ được bình an và hạnh phúc qua sự gìn giữ giới luật của Phật dạy. Hai, chúng ta tu Phật được bình an và hạnh phúc qua trí tuệ Phật chỉ dạy.Xem tiếp