-
Thiền - phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc (Lương y Võ Hà)Đức Phật được tôn xưng là một vị Đại Y Vương vì Ngài đã vạch ra được những con đường giúp con người thoát ra khỏi vòng sinh, lão, bệnh, tử. Tuy nhiên, không phải đến khi “liễu thoát sinh tử” mới khỏi được bệnh khổ. Ngay phần đầu của bộ Tâm kinh, giáo lý nhà Phật đã minh thị “Quán Tự Tại Bồ tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách “. Không nhất thiết là ở đâu hoặc lúc nào, một khi đã thể nhập vào vị trí tuệ Bát nhã, quán thấy ngũ uẩn đều là không thì bệnh khổ ắt sẽ không còn.Xem tiếp
-
Nghỉ ngơi thân và tâmTôi đi từ cụm từ “thư xả” để bắt đầu cho buổi nói chuyện về thiền định và thiền tuệ hôm nay. Tôi sẽ nói đơn giản thôi. Đơn giản với ngôn ngữ đời thường cho ai cũng nghe được, hiểu được. Và ai cũng có thể thực hành được.Xem tiếp
-
Bớt nói có lẽ sẽ bớt thị phiNếu một ngày họ không tự tạo ra các scandal thì họ nghĩ mình sẽ không được nổi tiếng, con người thường ưa nói ngọt, thế nhưng cuộc sống này lại có những người thích được dư luận chửi mắng mình để họ biết mình là ai? Thích tạo ra scandal, moi móc, chỉ trích người khác để khẳng định mình… con người ta với bản chất vốn thường thích ồn ào có lẽ là vậy.Xem tiếp
-
Bài kinh từ cây cải bắpCó lần tôi tu tập tại thành phố Bernares, ở Ấn độ, trong một tu viện nằm giữa một bên là trạm xe buýt và một bên là ga xe lửa. Ngay giữa một nơi xô bồ và náo nhiệt này, có một miếng vườn rất nhỏ, chưa đến một mét vuông.Xem tiếp
-
Bản ngã là gốc của khổ đauHôm nay nhân ngày rằm tháng giêng tức là ngày lễ Thượng ngươn, Phật tử tụ hội về đây lễ Phật nghe pháp. Chúng tôi sẽ giải thích cho quí Phật tử biết được ý nghĩa tu hành. Đề tài giảng hôm nay Bản ngã là gốc của khổ đau, là bất công.Xem tiếp
-
Thực phẩm cho tâmTrong cuộc sống chúng ta có hai khả năng: hoặc là chìm đắm trong lạc thú trần gian hoặc vượt qua nó. Đức Phật là người đã vượt thoát ra khỏi lạc thú trần gian và đạt được sự tự do tự tại.Xem tiếp
-
Biết ơn giúp ta dễ hài lòng và sống thực tế hơnKhi thấy mình là kẻ thọ ơn, ta dễ dàng có cảm giác hài lòng và tâm lý ta dễ dàng đạt đến sự thỏa mãn, bằng lòng với những gì mình đang có hay vị trí mình đang là. Cảm giác này hoàn toàn chủ quan và mang tính tương đối.Xem tiếp
-
Bài toán cuộc đờiMỗi một kiếp người là một bài toán khó cần phải giải, vì khi đầu thai, ta mang theo nghiệp, tội, phước của mình kiếp trước. Và cái nghiệp này đã đặt ta vào tình huống có cái khó, có dễ, có cái sướng, cái khổ, có cái đúng, cái sai, thậm chí trong lòng ta có cái tốt, cái xấu. Do đó, chúng ta làm sao giải bài toán đó, làm sao sống qua một đời sẽ vượt qua, khắc phục được hết để hoàn thiện chính mình và rồi cuối kiếp sống này, đến cuối đời ta có được một cuộc đời hoàn hảo.Xem tiếp
-
Lễ Phật thành đạoHôm nay nhân ngày Phật thành đạo, tất cả Tăng Ni tụ hội về chánh điện lễ kỷ niệm Phật thành đạo. Chúng tôi nhận thấy người sau đặt nặng ngày Phật đản sanh hơn ngày Phật thành đạo. Ngày Phật đản sanh tất cả chùa chiền đều tổ chức huy hoàng, còn ngày Phật thành đạo thì im lặng đơn sơ.Xem tiếp
-
Đùa chơi với khổThăng hay trầm, khổ đau hay hạnh phúc của cuộc sống con người, khi mà ta chưa biết rõ gốc rễ và ngọn ngành của nó, thì nó khiến cho ta có nhiều nỗi băn khoăn và kinh hãi, nhưng khi ta đã biết rõ mọi gốc rễ và ngọn ngành của chúng, thì những nỗi băn khoăn và kinh hãi ngày ấy sẽ biến làm mây lành che mát và tưới tẩm trần gian.Xem tiếp
-
10 thói quen xấu cần bỏ khi sử dụng máy tínhMặc dù mỗi ngày người dùng đều làm việc với chiếc máy tính nhưng sự hiểu biết của họ về loại thiết bị này lại không được nhiều lắm. Trong quá trình sử dụng, họ mắc phải rất nhiều thói quen xấu.Xem tiếp
-
Ngồi thiền bao lâu?Vẫn là sự vận dụng nguyên lý trung đạo: Ngồi lâu tùy theo sức của mình, nhưng nhớ đừng thái quá. Những thiền sinh mới chỉ nên ngồi từ hai mươi đến ba mươi phút. Lúc mới bắt đầu, ngồi lâu hơn thời gian đó cũng khó mang lại cho ta một lợi ích nào. Tư thế ngồi chưa được tự nhiên và vững vàng, cũng cần mất một thời gian để điều chỉnh. Tâm ta cũng chưa thuần thục, việc theo dõi hơi thở chưa quen, cũng cần có một thời gian để thích nghi.Xem tiếp
-
Ngồi thiền khi nào?Quy tắc quan trọng nhất ở đây là: Phải vận dụng nguyên lý trung đạo trong việc ngồi thiền. Đừng thái quá, cũng đừng chểnh mảng. Điều đó không có nghĩa là bạn chỉ ngồi thiền khi cảm thấy thích, mà là hãy đặt cho mình một thời biểu thực tập rõ ràng và kiên trì nhưng thoải mái tuân thủ theo đó. Việc đặt ra một thời biểu là để tự khuyến khích.Xem tiếp
-
Kiến thức không phải là tuệ giácTuệ là cái được phát sinh ra do công trình tu học chứ không phải do công trình nghiên cứu. Khi có tuệ thì nhìn vào bất cứ một khổ đau nào, một vấn đề nào hay là một kinh điển nào, ta cũng có thể thấy được những điều mà những người khác không thấy. Cái này không do học hỏi.Xem tiếp
-
Sa môn Nguyệt QuangÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Tôn giả Nguyệt Quang, Candàbhà.Xem tiếp