-
Rất quan trọng, hãy nhín chút thời giờ để đọcMột gia đình có tiếng ở Mequen đã mất đứa con trai 25 tuổi (tên Arun Gopal Ratnam) vào ngày 4 Tháng Sáu vì bị lửa cháy.Xem tiếp
-
Khúc gỗ trôi sôngMột thời Đức Phật ở nước Ma-kiệt, cùng với chúng Đại Tỳ-kheo năm trăm người câu hội, đi dần đến bờ sông.Xem tiếp
-
Tên ăn trộmCó tiếng ồn ào ở phía trên rẫy, Nhà Sư vừa bước ra khỏi thiền thất thì chú Liễu Minh cũng vừa đi tới. – Bạch Thầy! Rẫy mình vừa bị mất trộm, sáng nay lên nhổ sắn chúng con mới biết. – Thế à! – Dạ mất đâu khoảng chừng vài vồng. Nhà Sư dừng lại, chậm rãi nói:Xem tiếp
-
Nỗ lực để tìm sự giàu có bên trongĐức Phật thừa nhận rằng có nhiều lạc thú khác nhau đến từ những lợi lộc vật chất và sự phát đạt, sung túc. Chúng là những dạng có thật của hạnh phúc, nhưng loại hạnh phúc đó chỉ là hạnh phúc tạm thời.Xem tiếp
-
Biết đủ thường vuiThời Đức Phật còn tại thế, có một vị vua phát tâm hành pháp bố thí, mở kho ban phát của cải cho nhân dân. Bấy giờ Đức Phật quán sát nhân duyên biết có thể độ nhà vua, Ngài bèn hóa thành một người dân nghèo đến xin bố thí.Xem tiếp
-
Bà lão bộc – câu chuyện nhân quảTrưởng giả Tu-đạt tại thành Xá Vệ nước Ấn Độ là một vị “đại thí giả”, hễ có người nghèo khổ bần cùng đến cầu xin ông cứu giúp, ông liền làm cho người ấy được toại ý. Nhất là đối với Tam bảo thì ông lại càng cung kính tôn thờ, thường cúng dường đức Phật và chư tăng.Xem tiếp
-
Huyền thoại bóng đá Roberto Baggio mở trung tâm Phật giáo lớn nhất châu ÂuRoberto Baggio, 47 tuổi, gần đây đã mở một trung tâm Phật giáo ở ngoại ô thành phố Milan.Xem tiếp
-
Chết không phải là điểm cuốiBởi vì người thế gian thường nói sống chết, rồi hiểu sống là điểm khởi đầu và chết là điểm cuối của cuộc đời. Nghĩa là cho chết là hết, là điểm cuối, là xong cuộc đời. Do nghĩ như vậy nên người khi sống lo tranh thủ hưởng thụ để chết không kịp, cũng từ quan niệm đó khiến người tạo nhiều nghiệp dữ không thể lường được.Xem tiếp
-
-
Sống trong hiện tạiCon người đau khổ là vì hoài niệm quá khứ và mơ tưởng đến tương lai, không bao giờ sống trọn vẹn với hiện tại. Một kỷ niệm, nếu là chuyện vui đã làm ta vô cùng thích thú, thì ta ưa làm cho nó sống lạibằng trí tưởng tượng. Chẳng hạn ta hồi tưởng một cuộc đi chơi núi với những người bạn thân. Ta nhớ đến lúc chuẩn bị cuộc hành trình, những người tham dự, nhớ đến cảnh đẹp trên những con đường đã đi qua, nhớ tới khi lên đến đỉnh núi, nhìn thấy cảnh trí đẹp như thế nào, nhớ những lời nói, động tác của những người bạn trong lúc đó.Xem tiếp
-
Bước đi với sự thanh thảnTrong đời sống hàng ngày của chúng ta, chúng ta bước đi với những bước chất đầy những mối băn khoăn, lo nghĩ – đè nặng bởi sợ hãi. Bạn có thể nói rằng cuộc sống của chúng ta được xây dựng bằng những tháng và năm của âu lo. Đó là lý do ta không thể bước đi một cách thanh thản.Xem tiếp
-
"Đốn ngộ nhập đạo yếu môn" của Huệ Hải (Đại Châu)Thiền sư Huệ Hải là đệ tử của Mã Tổ Đạo Nhất, đệ tử đời thứ ba của Lục Tổ Huệ Năng.Xem tiếp
-
Tại sao có cảnh giới ma?Người tu đạo nhất định phải hiểu rõ đạo lý này một cách đúng đắn, mới không đến nổi phải sa hầm sập hố.Xem tiếp
-
Chiếc áo choàng thanh tịnhTôi nghĩ sự tu học của chúng ta phải cụ thể, nó phải có khả năng chuyển hóa và tháo gỡ những khó khăn ngay trong cuộc sống này, chứ không phải chỉ có mặt trên tọa cụ mà thôi.Xem tiếp
-