-
Cứ để mây bayTrên con đường đạo chúng ta vẫn thường mong đi tìm một hạnh phúc hoàn hảo. Và trong cuộc sống, khi đối diện với những muộn phiền, đứng trước một hoàn cảnh khó khăn, chúng ta muốn tìm một phương cách nào đó hay đẹp để giải quyết vấn đề.Xem tiếp
-
Tu thiền là bác bỏ nhân quả chăng?Nhân quả là đạo lý căn bản của người học Phật. Người tu, nhất là tu Thiền cần phải hiểu rõ, nhận kỹ điểm này, không để sảy chân sa đọa phải hối hận kiếp kiếp lâu dài. Bời người tu Thiền thường nghe nói: “Xưa nay không một vật”, thì nhân quả để ở chỗ nào? Nhân quả có hay không ?Xem tiếp
-
-
Chú chó ngày nào cũng đến bệnh viện chờ người chủ đã mất gây xúc độngMasha, một chú chó ở Nga hiện đang được dư luận nước này quan tâm mạnh mẽ nhờ sự trung thành hiếm có của nó.Xem tiếp
-
"Cái của tôi" chẳng hề liên quanSư Tinh Vân là người sáng lập Trung tâm Phật Quang Sơn, Đài Loan. Một cơ sở Phật giáo tầm cỡ thế giới vào những năm 1950, nay là chỗ tu học, nghiên cứu, chiêm bái, tịnh dưỡng và cả tham quan du lịch cho vô số Phật tử. Cuối đời ngài nhường chức vị tọa chủ cho một môn đồ, còn bản thân bước rong khắp nơi để tùy duyên giáo hóa chúng sanh.Xem tiếp
-
Ông đã hết giận chưa?Một hôm, có cư sĩ đến hỏi đạo Thiền sư, vị Phật tử này huyên thuyên nói rằng con đã kiến tánh, đã ngộ đạo, xin Thiền sư chứng minh cho.Xem tiếp
-
Trung ấm thânTrung ấm thân chẳng phải do cha mẹ sanh ra, nó là mầm rễ luân hồi trong sáu đường từ vô thủy đến nay.Xem tiếp
-
Nhân quả luân hồiNhững việc chúng ta làm lành hoặc dữ chẳng phải là làm xong thì thôi, tức là vì chúng ta có cái thức A Lại Da giống như mảnh ruộng dung nạp hết thảy chủng tử (hạt giống). Hạt giống sau này chín mùi ra hoa kết quả hoặc khổ hoặc vui, vẫn là tự mình gây ra nghiệp gì thì tự mình chịu lấy. Ông hiện nay trồng một cái nghiệp nhân nào, thì tương lai sẽ thu hoạch cái quả báo đó không sai một chút, chỗ gọi là thiện có thiện báo, ác có ác báo.Xem tiếp
-
Cú, Quạ tranh hùngThuở xa xưa, một đàn Cú và một đàn Quạ có một mối thù không đội trời chung, luôn thừa cơ hội tàn sát, giết hại lẫn nhau, và mỗi bên đều có một khiếm khuyết riêng của mình. Loài Cú có một nhược điểm là ban ngày có mắt như mù còn Quạ thì đêm lại mù mịt, tối tăm. Một bên sợ ban ngày, còn một bên lại sợ ban đêm, nên trong lòng luôn sống trong lo âu, sợ hãi. Bầy Quạ thì canh ban ngày Cú không thấy đường tìm cách tấn công, còn bọn Cú thì canh ban đêm Quạ không thấy đường sẽ ra tay sát hại. Cứ thế nên cả hai bên ngày qua ngày đều hao mòn nhân lực, e có ngày diệt chủng.Xem tiếp
-
Vẫn là câu hỏi "Tôi là ai?"Trong Áo Nghiã Thư (Upanishads), một bộ luận thư nổi tiếng của Ấn Độ, có thuật một chuyện ngụ ngôn như sau:Xem tiếp
-
Tự giáo dụcBạn thắc mắc tu học Phật pháp có khó không và có được lợi ích gì. Xin được thưa với bạn rằng khó thì thật khó đấy, vì Phật pháp vốn rất thâm sâu, cao siêu, vượt ra ngoài những gì mà bạn từng được giảng dạy và suy nghĩ. Nó cũng có thể được hiểu là khó, vì nó là đường hướng tự giáo dục, tự kỷ luật, đòi hỏi bạn phải tự mình tìm hiểu, tự mình suy tư, cân nhắc và nỗ lực kiên trì thực hành.Xem tiếp
-
Con người vĩ đại nhất là không ai cảMột truyện trích từ kinh điển Nikaya của Phật giáo. Sau khi Thái tử Tất Đạt Đa, có người hầu cận Xa Nặc hộ tống, nửa đêm vượt thành Ca-tỳ-la-vệ để xuất gia. Ngài liền đi từ rừng này đến rừng kia, từ vị đạo sư này đến đạo sư khác.Xem tiếp
-
Tại sao con người xấu xíCó một cô bé bán bánh hằng ngày thường xuyên cúng dường bánh đến Thế Tôn với tâm cung cẩn, chí thành, chí kính. Biết được nhân duyên tốt đẹp của cô trong tương lai, nên Phật ân cần chỉ dạy cô làm gì cũng phải có tâm cung kính hàng đầu. Nhờ lòng cúng dường thành kính nên cô bé sau này đã trở thành hoàng hậu, là bậc mẫu nghi thiên hạ. Hoàng hậu là người thuyết phục được vua Ba Tư Nặc hướng tâm quy y Tam Bảo và hộ trì chánh Pháp.Xem tiếp
-
Giữ giới cao hơn thiền địnhNgày xưa, ở nước Kế Tân, có con rồng làm mưa, làm gió, phá hại mùa màng. Nhưng đức vua và dân chúng ở đây không làm gì nó được vì nó có thần thông biến hóa.Xem tiếp
-
Đối phó với cái đau khi tọa thiềnGiả thử rằng bạn đã tuân theo những lời hướng dẫn về các tư thế và đang ngồi tọa thiền trong một tư thế dễ chịu nhất. Nhưng không lâu sau, bạn sẽ nhận ra rằng sự thoải mái đã biến mất. Rồi cái đau kéo đến, và bạn đánh mất quyết tâm ban đầu, sự kiên nhẫn, và lòng nhiệt thành để ngồi thiền.Xem tiếp