-
Ghế cao không bằng tuổi thọ caoSống ở trên đời không thể nào vạn sự như ý, có khiếm khuyết là lẽ thường tình ở đời, nếu cứ chăm chăm cầu toàn thì sẽ bị cái cầu toàn làm cho khổ sở. Chẳng thà thản nhiên đối mặt với hiện thực, thế nào cũng xong.Xem tiếp
-
Quý lỗ tai và khinh con mắtĐời Đường, Thích sử Lý Cao người Lãng Châu, nghe đồn đức hạnh thiền sư Dược Sơn Duy Nghiễm.Xem tiếp
-
Thành kínhCầu học, cầu đạo đều dùng một chữ ‘cầu’, tự mình phải cầu cho được, nếu tự mình chẳng chịu [tìm cầu] thì chẳng có ai nói cho bạn đâu. Vì chúng sanh chẳng biết và cũng chẳng biết cầu nên chư Phật, Bồ Tát đại từ đại bi hiện thân thuyết pháp, thay thế chúng sanh thỉnh cầu.Xem tiếp
-
-
-
Phước và tríNhìn lại giữa cuộc đời, có người học lực trung bình khá, không giỏi lắm, thi rớt đại học, nhưng có điều kiện và có một trình độ nhất định nên quý vị mở công ty, làm giám đốc, tương đối thành đạt.Xem tiếp
-
-
-
-
Niềm tin trong kinh KamalaĐạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chánh pháp đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ giúp cho mọi người có hiểu biết chân chánh bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả.Xem tiếp
-
Danh tướngNgày xưa, khi đức Thế Tôn còn tại thế, có một vị quan xuất gia làm thầy Tỷ kheo, đức Phật dạy cho vị này pháp ly dục, tịch tịnh sống ở trong núi rừng yên tĩnh để theo dõi và quán chiếu tâm, vị đó ngồi thiền, đi thiền trong rừng vắng cảm thấy thích thú và treo võng vào hai gốc cây đu đưa qua lại, gió mát thoải mái, vị đó cảm thấy hạnh phúc, an lạc. An lạc là không bị buộc ràng bởi bất cứ một điều kiện nào cả. Trong giây phút cảm nhận hạnh phúc là không còn có sự buộc ràng, vị ấy nếm được pháp vị của sự ly dục, nên đã hét to, khiến cho các Tỷ kheo khác động niệm.Xem tiếp
-
Cuộc đời là mâu thuẫn"Cuộc đời là những mâu thuẫn”, ở đây tôi không nói những gì cao siêu lắm mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử và người tu. Chúng ta sống như thế nào để cho cuộc đời được an lành tự tại, không bị những đau khổ làm ray rứt, đó là chủ yếu. Mới nghe qua rất lạ nhưng xét kỹ thì đó là sự thật. Bởi vì người Phật tử tại gia cũng như người xuất gia luôn luôn có những thứ buồn phiền. Than tại sao ở gia đình mình không có ý chí thống nhất với nhau, hoặc ở trong chùa sao không đồng tâm hiệp lực với nhau. Tập thể nào cũng có những chuyện như vậy hết.Xem tiếp
-
Phi thường trong bình thườngTrong Đạo Đức kinh Lão Tử nói “Thắng ngàn quân địch, không bằng tự thắng mình một chút” Thật chí lí thay lời nói của bậc Thánh ngày xưa, dù có trải qua bao nhiêu thời gian nhưng đã là chân lí thì luôn luôn bất di bất dịch.Xem tiếp
-
-
Lặng ngắm kỳ quan Phật giáo cổ xưa bậc nhất TGQuần thể tượng Phật Gal Viharaya là tác phẩm đầu tiên khắc họa thành công nhất những thời điểm có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời Đức Phật.Xem tiếp