-
Bài kinh về Ngọn lửaMột lần Đấng Thế Tôn ngụ tại tu viện của Cấp Cô Độc (Anathapindita) nơi khu vườn Kỳ Đà Lâm (Jeta) gần thị trấn Xá Vệ (Savatthi).Xem tiếp
-
Chiếu thânChúng tôi xin dẫn bài kệ của một Thiền sư cư sĩ, ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, đời Trần. Ngài làm bài kệ soi lại mình, nhan đề là “Chiếu Thân”.Xem tiếp
-
Thiền sư Bác SơnHòa thượng Bác Sơn (1575-1630), họ Sa, tên Đại Hy, tự là Vô Dị, người đời thường gọi là Ngài là Thiền sư Vô Dị. Sư năm 16 tuổi phát chí xuất gia, đến chùa Ngõa Quan ở Kim Lăng nghe giảng kinh Pháp Hoa, cảm khái than “Cầu điều đó ngay nơi mình, há có thể đuổi theo câu văn mà được ư!”.Xem tiếp
-
Phật giáo nói gì về trị nước?Người lãnh đạo lý tưởng trong giáo lý nhà Phật là một vị Chuyển luân vương (Cakkavatti), đủ tài năng, đức độ trị nước đúng theo Chánh pháp, đem lại hạnh phúc cho toàn dân.Xem tiếp
-
Thiền định mang lại nhiều kết quả thật sâu rộngTuy rằng chủ đích trước nhất của thiền định là biến cải các kinh nghiệm cảm nhận của mình đối với thế giới, thế nhưng các kinh nghiệm cảm nhận ấy còn cải thiện được cả sức khỏe của mình nữa.Xem tiếp
-
Nước mắt nhiều hơn nước sông hằng“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:Xem tiếp
-
Học từ cuộc sốngHọc ở trường, ta có vốn liếng kiến thức rất ít so với vốn liếng học từ sách vở, và học từ sách vở ta có vốn liếng kiến thức rất ít so với vốn liếng mà ta học từ cuộc sống.Xem tiếp
-
-
Thường nghe như chưa nghe, thường thấy khi chưa thấyHỏi: Nói tánh thấy tánh nghe: “Thường nghe như chưa nghe, thường thấy khi chưa thấy”. Câu này người ta khó hiểu, xin thầy giải thích?Xem tiếp
-
Trừ bỏ dục vọngKhi một người thác sinh vào thế giới này, người ấy không mang theo gì cả. Không có gì trên đời này sẽ đi theo người ấy hay có thể được mang theo khi người ấy rời đi. Tuy vậy lại có rất nhiều cám dỗ trên hành trình cuộc sống.Xem tiếp
-
Học đạo kiến tánh là khóQuan niệm về cái khó ở điều 17 này bao gồm hai phạm trù học đạo, kiến tánh là khóXem tiếp
-
Đừng nói lời thị phi, đừng để thị phi làm phiền nãoCổ ngữ nói: “Việc thấy trước mắt còn e không đúng với sự thật, thì lời nói sau lưng đâu đáng để tin”.Xem tiếp
-
Tự tại khi biết vô thườngTrên đời này, không có gì hạnh phúc cho bằng khi ta đang đứng trước lằn tên, mũi đạn, mà vẫn bình tĩnh, an nhiên, tự tại.Xem tiếp
-
Thiền hơi thởĐối với nhiều người trong chúng ta, những vị mới bắt đầu, có thể rất lợi ích để thiền tập trên tiến trình hơi thở.Xem tiếp
-
Bài thực tập thư giãnThực tập thư giãn được Đại sư người Tây Tạng, Akong Tulku Rinpoche, hướng dẫn sau đây được đặt nền trên hơi thở và dùng để thư giãn trước mỗi giờ ngồi thiền. Mỗi người có thể chọn lựa sự chuyển thể này hay sự chuyển thể kia của thực tập, tuỳ theo sở thích.Xem tiếp