-
Sống lầm, mất mìnhLâu nay chúng ta sống ở trên đời, nhưng Phật nói mỗi người sống ở đây mà không có thực sống. Vì chúng ta sống mà đánh mất chính mình, sống mà đánh mất thực tại, nên thiếu đi ý nghĩa sống.Xem tiếp
-
Con mắt thứ haiThường thường mỗi người chúng ta ai cũng có hai con mắt, nhưng chúng ta có biết thế nào là con mắt thứ hai chăng? Nếu chỉ mắt bên phải hoặc bên trái đều không đúng, vì cả hai đồng thời sanh thì làm sao bảo cái nào là cái thứ nhất, cái nào là cái thứ hai? Vậy ai có thể chỉ ra được ?Xem tiếp
-
-
Trừ diệt tâm cống cao ngã mạn là khóNgười cống cao ngã mạn là người coi trọng bản ngã của mình lên trên hết. Nó là biểu hiện của tâm hiếu thắng, kiêu ngạo, cống cao, thiếu nhã nhặn, thiếu khiêm tốn và không chịu nhún nhường bất cứ một ai. Người ngã mạn thường song hành với các tâm lý cố chấp, bảo thủ và độc đoán.Xem tiếp
-
Câu chuyện về Ưu Ba Tiên NaMột lần, Ưu Ba Tiên Na đang tọa thiền trong rừng cây ngoài thành Vương Xá, bỗng cất tiếng hốt hoảng cầu cứu. Khi đó, tôn giả Xá Lợi Phất cũng đang tọa thiền ở khu rừng kế bên, nghe tiếng kêu, bèn vội chạy sang. Đến nơi, thấy Ưu Ba Tiên Na sắc mặt bình thường, vẫn trong tư thế kiết già.Xem tiếp
-
Có thấy gì không?Tôi nhớ trong kinh kể lại sau khi thành đạo dưới cội bồ đề, đức Phật đã do dự không muốn đi truyền dạy, vì nghĩ rằng có lẽ sẽ ít ai hiểu được con đường giải thoát mà Ngài vừa tìm ra.Xem tiếp
-
Muốn tự do phải chịu trách nhiệmTrí tuệ thế gian thường gây đau khổ, trí tuệ xuất thế gian mới đem người đến chỗ giải thoát an vui. Không thắng được mình, đừng mong được sự tự do an lạc. Muốn có tinh thần tự do, chúng ta phải có tinh thần trách nhiệm. Mình dám gây tội lỗi, mình phải có gan chịu đựng khổ đau, đừng đổ cho kẻ này người khác.Xem tiếp
-
An trú trong hiện tại và để sống bình anVô thường của tâm linh là một sự thay đổi liên tục, không khi nào ngưng. Những hiện trạng khổ đau, những tham dục là ngọn lửa luôn luôn cháy trong lòng con người qua nhiều thế hệ của quá khứ và hiện tại. Là Phật tử chúng ta cần tìm hiểu danh từ “an trú trong hiện tại” để biết và thông cảm những nguyên nhân nào đưa đến nghiệp báo.Xem tiếp
-
Tám căn cứ lười biếngTrong Tăng Chi Bộ Kinh (VIII, IX-80), Phật dạy: Chúng sanh có tám căn cứ lười biếng. Thế nào là tám ?Xem tiếp
-
Thầy Tỳ Kheo lạc bầyÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài trú tại Trúc Lâm, liên quan đến một thầy Tỳ-kheo lạc bầy.Xem tiếp
-
Đường đến hạnh phúcTất cả nhân loại, thậm chí ngay cả những sinh vật nhỏ bé, cũng đều muốn có hạnh phúc và thoát khỏi khổ đau. Vấn đề lớn nhất của chúng ta là mặc dù muốn có hạnh phúc, nhưng chúng ta lại không biết những gì thực sự tạo nên hạnh phúc; mặc dù không muốn khổ đau, nhưng chúng ta cũng không biết những gì gây nên khổ đau. Đó là vấn đề lớn nhất của chúng ta.Xem tiếp
-
Mặt phải, trái của sự giàu cóAi cũng có ước mơ mình sau này trở nên giàu có, trừ những người đã đang sống trong những gia đình khá giả. Và ai cũng có thể ước mơ mình có khối tài sản khổng lồ, nhưng căn biệt thự với sân vườn đẹp mắt, có hồ bơi, các loại xe sang, máy may riêng để thỏa mãn những gì mình mong muốn.Xem tiếp
-
Tô Đông PhaMột hôm, Thiền sư Phật Ấn nói chuyện đạo lý theo lời thỉnh cầu của Phật tử, Tô Đông Pha nghe tin đến để nghe pháp.Xem tiếp
-
Có thế lực không cậy quyền là khóCái khó được nêu ra ở đây thật là một vấn đề nan giải, đáng cho những nhà cầm cân nẩy mực, những nhà lãnh đạo, cần phải nên suy nghĩ, nghiền ngẫm nhiều hơn.Xem tiếp
-
Bồ Tát hạnhPhật dạy chúng ta những gì: Tổng hợp lại thì chính là ‘sửa đổi tâm niệm’. Tâm phàm phu là gì? Tâm Phật, Bồ Tát là gì? Phải hiểu rõ, minh bạch hoàn toàn.Xem tiếp