• Chừng ấy đủ rồi
    Chừng ấy đủ rồi
    Một thuở Thế Tôn trụ ở Vương Xá Trúc Lâm. Lúc bấy giờ ba mươi vị Tỳ Kheo xứ Pava, tất cả sống trong rừng, đi khất thực mang y phấn tảo, chỉ dùng ba y và đang còn kiết sử. Tất cả cùng đi đến Thế Tôn, sau khi đảnh lễ xong rồi ngồi xuống một bên.
    Xem tiếp
  •  Ít ham muốn, luôn biết đủ
    Ít ham muốn, luôn biết đủ
    Trong cuộc sống, chúng ta nên thành thật nhìn lại để biết mình là ai, khả năng đang ở mức nào. Nhận rõ như thế sẽ biết đủ, biết bằng lòng với những gì đang có và phấn đấu trong khả năng thực tế của mình, không mong cầu hay ảo tưởng một cách thái quá.
    Xem tiếp
  • Hãy là chính mình
    Hãy là chính mình
    Như giữa ban ngày, cảnh vật rành rành trước mắt. Thoáng giấc ngủ say, mọi thứ đưa vào cơn mộng.
    Xem tiếp
  • Thật giả nói dối
    Thật giả nói dối
    Có lần thiền sư Đạo Quang hỏi thiền sư Đại Châu Hoài Hải :
    Xem tiếp
  •  Lập chí
    Lập chí
    Ngài Anh Thiệu Vũ nói với Hoà thượng Chân Tịnh Văn rằng: “Vật lớn mau tất gãy non, công chóng thành tất dễ hoại. Không suy tìm cái kế lâu dài lại bảo công chóng thành, như thế đều không phải là tư chất cao xa rộng lớn.
    Xem tiếp
  • 10 thứ tuyệt đối không nên làm khi đang giận dữ
    10 thứ tuyệt đối không nên làm khi đang giận dữ
    Mỗi lần đang trong cơn giận dữ, tất cả mọi thứ bạn làm từ ăn uống, lái xe, cho đến sử dụng mạng xã hội… đều có thể khiến bạn hối hận về sau.
    Xem tiếp
  • Vượt qua sự phán xét
    Vượt qua sự phán xét
    Trừ phi chúng ta đã hoàn thiện khả năng chánh niệm và trí tuệ của chúng ta, chúng ta vẫn luôn bị mắc kẹt giữa hai cực đoan thích và không thích. Việc này thường ảnh hưởng đến cái nhìn của chúng ta đối với người khác.
    Xem tiếp
  • Con dê cười và khóc (chuyện tiền thân Đức Phật)
    Con dê cười và khóc (chuyện tiền thân Đức Phật)
    Một ngày kia, khi Đức Phật ngụ tại tịnh xá Kỳ Viên (Jetavana), một số Tỳ Kheo hỏi ngài là có lợi ích gì không, khi giết dê, cừu, và những sinh vật khác để cúng giỗ người thân đã qua đời.
    Xem tiếp
  • Tri kiến như thật
    Tri kiến như thật
    Lâu nay khi nhìn sự vật, chúng ta thấy sự vật là thấy theo cái tôi. Đó là tri kiến mê lầm, trói buộc, không thấy đúng như thật của các pháp. Những hiểu biết lâu nay ta thấy là những hiểu biết vay mượn, thấy theo sự huân tập của cái tôi sai biệt nên không đúng như thật.
    Xem tiếp
  • Giải thoát tri kiến
    Giải thoát tri kiến
    Trong kinh Lăng-nghiêm, Phật dạy: “Tánh giác tức minh vọng vi minh giác”. Tức là cái giác ở trong tự tánh của mình tự nó vốn là sáng suốt nhưng người mê không rõ, lại vọng sanh ra một cái sáng khác để soi sáng trở lại cái giác đó, lập thêm một cái sáng ở trên cái giác, biến cái giác sẵn có đó thành cái giác thứ hai để mình soi sáng.
    Xem tiếp
  • Khuyên đời tiến đạo
    Khuyên đời tiến đạo
    Chúng ta chuẩn bị kết thúc một năm cũ, bước sang năm mới, tôi dẫn bài kệ “Khuyến thế tiến đạo” của Tuệ Trung Thượng Sĩ, để nhắc nhở tất cả Tăng Ni Phật tử cố gắng thức tỉnh tu hành:
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa và tục mừng tuổi đầu năm ở một số nước châu Á
    Ý nghĩa và tục mừng tuổi đầu năm ở một số nước châu Á
    Lì xì đầu năm là một phong tục truyền thống có từ lâu đời, một nét đẹp trong văn hóa của người phương Đông.
    Xem tiếp
  • Tết Việt Nam, Tết Di Lặc
    Tết Việt Nam, Tết Di Lặc
    Mỗi lần tết đến, chúng ta ôn lại những việc trong năm, những đoạn đường đã qua, những sai lầm thiếu sót và những tạm thời thành tựu. Có những tiến bộ trên con đường Phật đạo thì chúng ta càng gần với vị Phật tương lai, Đức Di Lặc hơn.
    Xem tiếp
  • Xuân về an lạc
    Xuân về an lạc
    Xuân về mang tới cho chúng ta sự an lạc. Người ta thường nghĩ mùa xuân tính theo thế gian nằm trong bốn mùa một năm là xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu một năm tiêu biểu cho sự sanh trưởng. Qua mùa hạ tiêu biểu cho sự trưởng thành và đến mùa thu thì công việc đã chín chắn, sang mùa đông chấm dứt một năm.
    Xem tiếp
  • Nắm giữ để làm gì
    Nắm giữ để làm gì
    Có lần, thiền sư Nan-in tiếp một vị giáo sư đại học đến để tham vấn về Thiền. Nan-in rót trà mời khách, ông rót đầy tách của vị giáo sư, và cứ tiếp tục rót thêm. Vị giáo sư nhìn trà tràn ra ngoài cho đến lúc ông không nhịn được nữa, “Thưa Ngài tách trà đã đầy tràn ra ngoài rồi, không còn thêm được nữa!” “Như là tách trà này,” Nan-in nói, “nếu ông đã có đầy ý niệm và thành kiến rồi, làm sao tôi có thể chỉ gì thêm cho ông nữa. Ông hãy đổ sạch tách của ông đi!”
    Xem tiếp
Back to top