• Phong tục chào hỏi siêu độc đáo vòng quanh thế giới
    Phong tục chào hỏi siêu độc đáo vòng quanh thế giới
    Điều đầu tiên mà chúng ta làm khi gặp gỡ một ai đó thường là chào hỏi. Tuy nhiên, hành động tưởng chừng như rất đơn giản này lại trở nên vô cùng phức tạp nếu bạn không biết được kiểu chào "truyền thống" của vùng đất mà bạn đang đến.
    Xem tiếp
  • Trí và Tuệ
    Trí và Tuệ
    Đức vua Mi-lan-đà hỏi Tỳ kheo Na-tiên: - Trí và Tuệ khác nhau như thế nào, thưa đại đức?
    Xem tiếp
  • Được ý quên lời
    Được ý quên lời
    Thiền sư Động Sơn đến Lặc Đàm, gặp một vị tăng chức sự Thủ tọa Sơ đang thuyết pháp, ông không dẫn chứng kinh điển mà chỉ nghe nói : “Cũng rất kỳ ! Cũng rất kỳ ! Phật giới, đạo giới không nghĩ nghì”.
    Xem tiếp
  • Khám phá cội nguồn của vấn đề
    Khám phá cội nguồn của vấn đề
    Bị hấp dẫn bởi ánh sáng và hơi nóng, con thiêu thân bay vào trong ngọn lửa. Vì sửng sờ bởi âm thinh của cây đàn Tây Ban Cầm, Con nai đứng vô ý thức trước một thợ săn. Bị lôi cuốn bởi mùi hương của bông hoa, con bọ phải mắc bẩy bên trong. Do dính mắc với vị nếm, con cá lao vào lưỡi câu Bị đẩy vào vũng bùn, con voi không thể thoát khỏi - Patrul Rinpoche-
    Xem tiếp
  • Chuyện mũi tên (Tiền thân Kandina)
    Chuyện mũi tên (Tiền thân Kandina)
    Câu chuyện này, khi ở Kỳ Viên, Thế Tôn đã kể lại sự cám dỗ của những người vợ trước đối với các Tỷ-kheo. Câu chuyện này sẽ được kể trong Tiền thân Indriya số 248, Chương tám. Thế Tôn nói với Tỷ-kheo
    Xem tiếp
  • Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác
    Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác
    Trong kinh Duy Ma Cật, Tôn giả Xá Lợi phất hỏi thiên nữ:
    Xem tiếp
  • Hòa thượng Câu Chi
    Hòa thượng Câu Chi
    Hòa thượng Câu Chi lúc ở am có bà ni tên Thật Tế đến am của Sư bèn đi thẳng vào chẳng giở nón, cầm gậy đi quanh giường thiền ba vòng và nói:
    Xem tiếp
  • Nhất ý
    Nhất ý
    Ngài Hoàng Long nói với ngài Anh Thiệu Vũ: “Người học đạo chí cần hướng về một chỗ, lâu không thoái chuyển, tất nhiên ngày kia diệu đạo sẽ quay về. Nếu người học đạo tâm còn yêu ghét, tình thả theo tà, thì tuy có chí khí như người xưa, tôi sợ rằng cứu cánh họ cũng chẳng thấy được đạo”.
    Xem tiếp
  • Lật thuyền sanh tử
    Lật thuyền sanh tử
    Có vị học tăng đến tham bái thiền sư Tuyết Phong. Tuyết Phong hỏi :
    Xem tiếp
  • Đừng đem cho người điều mình không muốn
    Đừng đem cho người điều mình không muốn
    Kinh tạng Pali-Nikaya lưu rất nhiều pháp thoại do Đức Phật thuyết giảng chỗ này chỗ kia cho quần chúng đương thời dưới hình thức những lời khuyên giản dị, dễ thực hành nhằm giúp cho mọi người sống hạnh phúc an lạc, có lòng tôn trọng và thương quý lẫn nhau.
    Xem tiếp
  • Khiêm cung
    Khiêm cung
    Một ngày nọ trên chuyến du lịch đồng hành, có một người khách hỏi một nhà triết học: “Từ mặt đất lên đến bầu trời xanh kia có chiều cao là bao nhiêu?”
    Xem tiếp
  • Sự nguy hiểm của các dục
    Sự nguy hiểm của các dục
    “Này các Tỷ-kheo, thế nào là vị ngọt các dục?
    Xem tiếp
  • Thiền không phải vấn đáp
    Thiền không phải vấn đáp
    Có một thiền sư viết hai câu cho đệ tử tham cứu. Hai câu ấy như sau:
    Xem tiếp
  • Rửa mặt đổi tâm
    Rửa mặt đổi tâm
    Thiền sư Lương Khoan, một đời tu hành chưa từng giãi đãi một ngày, lúc ngài tuổi già, từ quê nhà truyền đến một tin tức, đứa cháu trai làm việc bất chánh, chơi bời cờ bạc, tán gia bại sản. Người cha quê nhà hy vọng ông cậu thiền sư này phát lòng từ bi rộng lớn cứu đứa cháu trai cải tà quy chánh, trở thành người tốt.
    Xem tiếp
  • Cái mê truyền kiếp
    Cái mê truyền kiếp
    Quý vị biết cái mê truyền kiếp là thế nào không? Tức là cái mê từ đời này truyền qua đời kia, truyền mãi đến nay, chúng ta ngồi đây mà nó cũng còn đó không dứt. Ai sanh ra đời cũng đều có cái mê này, nên gọi đó là truyền kiếp. Vậy cái mê truyền kiếp là gì? Tức tình chấp ngã, cái mê chấp ngã. Và người nào còn đi trong sanh tử luân hồi, cũng đều mang theo cái mê này.
    Xem tiếp
Back to top