• Xả bỏ thân tâm
    Xả bỏ thân tâm
    Người có tín tâm, thâm sâu đầy đủ, nơi thiền đường luôn nỗ lực dụng công.
    Xem tiếp
  • Lời dạy thiền sư Hư Vân
    Lời dạy thiền sư Hư Vân
    Cổ nhân nói: "Ngày tháng qua mau như thoi đưa, thời gian vùn vụt trôi như tên bắn."
    Xem tiếp
  • Rosen
    Rosen
    Vị Tăng tên Rosen nói: Con hết sức băn khoăn về vấn đề cái chết, chính đấy là lý do con thường xuyên đến gặp Ngài. Con nghĩ rằng đối với một con người thì không có vấn đề nào quan trọng hơn là cái chết.
    Xem tiếp
  • Tri túc
    Tri túc
    Đời Tống Nhân Tông, niên hiệu Hoằng Hựu năm đầu, nhà vua sai một tiểu sứ cầm một chiếu thư. Chiếu thư này viết trên vải, giấy màu lục ép vào mảnh gỗ, triệu thiền sư Viên Thông Nột trụ trì Hiếu Từ đại già lam. Thiền sư Viên Thông Nột cáo bệnh không dậy và ngài liền viết sớ dâng lên nhà vua, tiến cử Hoà thượng Đại Giác ứng nhận chức trụ trì như chiếu thư.
    Xem tiếp
  • Xa Thầy tự trách
    Xa Thầy tự trách
    Đời nhà Đường, ở Tương Châu, chùa Biện Giác, có sư hiệu Thanh Giang.
    Xem tiếp
  • Đền đáp công ơn cha mẹ
    Đền đáp công ơn cha mẹ
    Cho dẫu chúng ta tích lũy được rất nhiều của cải, tài sản và có một vị trí đáng kính trong xã hội, nếu chúng ta không biểu hiện lòng biết ơn hoặc tử tế đối với cha mẹ thì coi như chúng ta không có sự giàu có thực sự. Nói một cách đơn giản, chúng ta không có những biểu hiện cho thấy chúng ta là một người tốt.
    Xem tiếp
  • Thể cách
    Thể cách
    Ngài Chân Tịnh nói: “Sự thụ dụng của Tỳ-kheo không nên quá đầy đủ, vì quá đầy đủ thì sẽ hư hỏng. Việc làm cho vừa ý không thể do nơi nhiều mưu kế, vì nhiều mưu kế thì sau sẽ thất bại. Sự việc có thành tất có hoại.
    Xem tiếp
  • Vị sa môn nhàn tịnh
    Vị sa môn nhàn tịnh
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Trưởng lão Santakaya.
    Xem tiếp
  • Hãy buông xả tự nhiên
    Hãy buông xả tự nhiên
    Thiền sư Suzuki có lời dạy như vầy cho các thiền sinh của ông
    Xem tiếp
  • Có thể bao dung được
    Có thể bao dung được
    Trong kinh có ví dụ về một chén nước nhỏ. Nếu trong một chén nước mà người ta thả vào một nắm muối thì nước sẽ trở thành mặn và không uống được. Nhưng nếu có một người đứng trên thuyền mà đổ một bát muối xuống dưới sông, thì nước sông ấy vẫn không hề bị mặn. Nước sông không mặn, không phải tại vì trong ấy không có muối, nhưng tại vì lòng sông quá lớn, nó có thể bao dung được tất cả.
    Xem tiếp
  • Chuyên cần
    Chuyên cần
    Ngài Hoàng Long nói với ẩn sĩ Phan Diên Chi: “Đạo học của thánh hiền không phải thành được ở chỗ vội vàng cẩu thả, mà phải ở chỗ tích luỹ. Điều cốt yếu của sự tích luỹ chỉ là chuyên và cần, bỏ hết ham muốn, thực hành không mệt, nhiên hậu đạo lý mở rộng, tâm lượng đầy đủ, có thể thông suốt hết sự lý vi diệu ở trong thiên hạ”.
    Xem tiếp
  • Vua Càn Long và Kỷ Hiểu Lan
    Vua Càn Long và Kỷ Hiểu Lan
    Đời nhà Thanh, Càn Long hoàng đế cũng được coi là vị vua có bẩm chất thuần chơn anh nhi.
    Xem tiếp
  • Lẽ đương nhiên
    Lẽ đương nhiên
    Những sự phải trái tốt xấu trong đời, có cái là đương nhiên nhưng có cái không phải đương nhiên; Điều đương nhiên thì không cần đem ra bàn luận. Bằng ngược lại, nếu không phải là điều đương nhiên, sẽ bị bẻ gãy, hoặc oán trách, hờn giận, khiến cho tâm trí không được an nhiên, tự tại.
    Xem tiếp
  • Con vật nào mạnh hơn
    Con vật nào mạnh hơn
    Trong Tương Ưng Bộ Kinh, Phật kể câu chuyện:
    Xem tiếp
  • Kinh rùa mù tìm bộng cây
    Kinh rùa mù tìm bộng cây
    Một hôm Phật ở Trùng Các Giảng Đường bên hồ Di Hầu, tôi nghe như vầy:
    Xem tiếp
Back to top