• Chỉ khi ta bước đi, cuộc sống mới thực sự mở ra
    Chỉ khi ta bước đi, cuộc sống mới thực sự mở ra
    Ngày xưa, trong một khu rừng rậm rạp, có một con đường nhỏ hẹp, ẩn khuất dưới những tán cây dày đặc. Con đường này đã tồn tại từ lâu đời, nhưng hiếm khi có ai qua lại. Nó được bao phủ bởi lá cây khô và rêu xanh, khiến cho ai nhìn vào cũng nghĩ rằng nó chỉ là một phần của khu rừng rậm.
    Xem tiếp
  • Chăm làm việc thiện, họa có đến cũng chẳng lo
    Chăm làm việc thiện, họa có đến cũng chẳng lo
    Có rất nhiều câu chuyện về việc thoát nạn kì lạ của những người chuyên làm việc thiện, và đây là một trong số đó, một nhà hảo tâm đã thoát chết trước cơn sấm sét bão bùng một cách thần kỳ, đều là nhờ tấm lòng nhân hậu của mình.
    Xem tiếp
  • Tâm yên không phải là vô cảm
    Tâm yên không phải là vô cảm
    Khi đề cập đến sự bình tâm, tâm yên, điều quan trọng là đừng nhầm lẫn nó với sự vô cảm. Đúng hơn, bình tâm là một trạng thái tâm mà trong mối liên hệ với người khác, người ta thoát ra khỏi những thành kiến có gốc rễ rất sâu liên quan đến sự đam mê thái quá hoặc ghét bỏ thái quá.
    Xem tiếp
  • Tùy lúc lễ lạy
    Tùy lúc lễ lạy
    Ngoài tâm cung kính, muốn đảnh lễ chư Tăng, cần phải hợp thời, tùy lúc chứ không nên tùy tiện.
    Xem tiếp
  • Thế nào là nghiệp ác?
    Thế nào là nghiệp ác?
    Nghiệp ác là hành động làm cho người khổ và mình khổ, hoặc ở hiện tại hay ở vị lai. Hành động này do ba cơ quan tạo nên: thân, miệng, ý.
    Xem tiếp
  • Lễ Phật như thế nào để được liên tục và tiện lợi?
    Lễ Phật như thế nào để được liên tục và tiện lợi?
    Lạy Phật, một pháp tu đơn giản, giúp ta có cơ hội “Quán chiếu nội tâm, triệt tiêu bản ngã và chuyển hóa nghiệp lực của mình”.
    Xem tiếp
  • Tu tập tâm từ ma quỷ không hại được
    Tu tập tâm từ ma quỷ không hại được
    Một trong những pháp hành quan trọng của người tu Phật là nuôi dưỡng và sống với tâm từ. Lòng từ, tâm yêu thương không phân biệt rộng lớn đến khắp muôn loài, trùm cả pháp giới.
    Xem tiếp
  • Kính thuận với cha mẹ
    Kính thuận với cha mẹ
    Kính thuận với cha mẹ là một trong những phẩm chất đạo đức căn bản của người con Phật.
    Xem tiếp
  • Hội chúng tối thượng để nương tựa theo lời Phật dạy
    Hội chúng tối thượng để nương tựa theo lời Phật dạy
    Một thời Thế Tôn trú ở Kosala, dạy các Tỷ kheo: Có ba hội chúng, này các Tỷ kheo, thế nào là ba? Hội chúng tối thượng, hội chúng không hòa hợp, hội chúng hòa hợp. Thế nào là hội chúng tối thượng?
    Xem tiếp
  • Tích lũy phước báo thăm bệnh
    Tích lũy phước báo thăm bệnh
    Theo Thế Tôn, sở dĩ người bệnh không được người khác chăm sóc vì nhân duyên lúc mạnh khỏe không tích lũy phước báo thăm bệnh người khác.
    Xem tiếp
  • Ôm ấp cơn giận bằng tia nắng chánh niệm
    Ôm ấp cơn giận bằng tia nắng chánh niệm
    Cơn giận giống như một em bé đang la khóc và cần được mẹ ôm ấp. Bạn chính là mẹ cơn giận của bạn. Khi bắt đầu thở hơi thở Chánh niệm là bạn đã có năng lượng của một bà mẹ để nâng niu, ôm ấp em bé sân hận của bạn.
    Xem tiếp
  • Ái sinh thì buồn khổ sinh
    Ái sinh thì buồn khổ sinh
    Ái là tâm yêu thích. Người đời thì yêu thích nhiều thứ nên biển ái mênh mông. Khi đã yêu thích cái gì rồi thì tâm ngày đêm tưởng nhớ, tìm mọi cách để sở hữu. Nếu đủ phước duyên sở hữu được thứ mình thích thì hạnh phúc dâng tràn, cuộc sống đẹp đẽ biết bao!
    Xem tiếp
  • Hãy nghe lời Phật dạy về cách dưỡng và trị bệnh
    Hãy nghe lời Phật dạy về cách dưỡng và trị bệnh
    Ai cũng biết Đức Phật ngoài mười hiệu tôn quý còn được xưng tán là Y vương, bậc thầy của các thầy thuốc trong việc trị liệu tâm bệnh của chúng sanh. Không chỉ chữa trị tâm bệnh, Đức Phật còn là một vị thầy thuốc đúng nghĩa chữa trị cả thân bệnh nữa.
    Xem tiếp
  • Luôn cho mình hơn người, ngã mạn luân hồi này phải đoạn
    Luôn cho mình hơn người, ngã mạn luân hồi này phải đoạn
    Tâm của chúng ta không chân thành, không thanh tịnh, không bình đẳng, tạo nên vô lượng vô biên chướng ngại trên đường Bồ-đề. Chướng ngại này làm sao đột phá đây?
    Xem tiếp
  • Phật dạy hai pháp giúp người thành đạt trí tuệ
    Phật dạy hai pháp giúp người thành đạt trí tuệ
    Nói đến tuệ giác, người học Phật liền liên tưởng đến tiến trình văn (nghe, đọc, học), tư (suy ngẫm), tu (ứng dụng thực hành). Trong tiến trình này, văn tuệ - tức nhờ nghe, đọc, học giáo pháp mà phát sanh trí tuệ - là căn bản nhất.
    Xem tiếp
Back to top