-
-
Tâm hiếu trong dòng chảy văn học dân gian Việt Nam“Đêm đêm khấn vái Phật Trời, Cầu cho cha mẹ sống đời với con”Xem tiếp
-
Sống trở về thực tạiLâu nay mình sống theo tâm vọng tưởng, hoặc nhớ về quá khứ, hoặc tưởng đến tương lai, chứ ít có phút giây nào sống ngay thực tại. Sống trở về thực tại là có ánh sáng chánh pháp.Xem tiếp
-
Những doanh nhân Việt thành đạt là Phật tửNhiều doanh nhân thành đạt đã tìm sự thanh tĩnh, yêu thương và vị tha trong cõi Phật để hoàn thiện cuộc đời mình và áp dụng triết lý nhà Phật vào kinh doanh, điển hình như ông chủ của tập đoàn Hoa Sen hay CEO của Thái Hà Books.Xem tiếp
-
Thiền dành cho trẻ emCó người cho rằng, trẻ em hiếu động, không thích hợp với thiền. Nhưng thực tế thì không như vậy. Sau khi được hướng dẫn với chương trình thực tập được thiết kế phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, các em tỏ ra thích thú. Có em nhận ra rằng thế giới của mình có… hơi thở! Thế giới bên trong của mình cũng có nhiều điều thú vị.Xem tiếp
-
-
Can đảm buông bỏCó một vị giáo thọ Tây phương kể lại một kinh nghiệm về thiền tập của mình. Có lần anh tham dự một khóa tu thiền nhiều ngày. Vị thầy hướng dẫn là một thiền sư lớn tuổi người Nhật, ông thuộc dòng thiền Lâm Tế, và có một lối dạy rất thẳng và mạnh bạo. Phương pháp của ông là sử dụng công án.Xem tiếp
-
Quay đầu lại là bờ giácTrong kinh Lăng Nghiêm, Phật đưa tay lên hỏi ngài A-nan: "Ông thấy không?" Ngài A-nan thưa: "Dạ thấy." Phật để tay xuống, hỏi: "Thấy không?" Ngài A-nan thưa: "Dạ không thấy." Ngay đó Phật liền quở: "Ông đã quên mình theo vật!" Tại sao vậy?Xem tiếp
-
Từ chối theo cách của bạnQuá dễ để gật đầu với những lời đề nghị nếu cuộc đời bạn không có những mức độ ưu tiên khác nhau.Xem tiếp
-
Khổ do chấp nhặtTrong kinh Phật dạy, “cái khổ lớn nhất của con người không phải do thiếu ăn, thiếu mặc, làm con trâu, con bò, kéo cày, kéo xe, chưa chắc là khổ; bị đoạ làm súc sanh, quỷ đói, chưa chắc là khổ, mà cái khổ lớn nhất của con người là vô minh, mê muội, không biết lối đi mới thật là khổ.Xem tiếp
-
5 nỗi hối hận của người sắp qua đờiXin giới thiệu bài viết của một cô y tá người Úc dạy nhiều bài học về lẽ sống ở đời. Bài này được truyền đi trên Internet, nhiều người bấm “like.” Có một trang blog chỉ in lại bài thôi mà cũng được tới 52,000 người bấm nút “like.” Xin giới thiệu bài “5 nỗi hối hận của người sắp qua đời,” để thấy những điều người ta tiếc nuối khi biết mình sắp chết.Xem tiếp
-
Tư thế ngồi thiềnKhi thực tập thiền, ta xếp bằng bàn chân trái đặt lên bàn chân phải hoặc bàn chân phải đặt lên bàn chân trái, ngồi trong tư thế thoải mái, đừng gắng gượng, đè nén, gồng, vì gồng làm ta mỏi mệt. Lưng phải thẳng đứng với mặt đất tạo thành 90 độ. Tầm mắt nhìn xuống sóng mũi, đừng quá mở to, đừng khép kín. Khép kín mắt làm ta dễ buồn ngủ. Mở to mắt làm ta có thói quen rong ruổi cảnh trần. Khi tiếp xúc với nhiều cảnh bên ngoài quá thì tâm ta trỗi dậy những thói quen cũ, nên khó làm chủ được tâm.Xem tiếp
-
Chánh nghiệpNghề nghiệp thành công là kết quả được đào luyện trong quá trình học hỏi. Còn Chính Nghiệp là cách tu để giúp cho lối sống, có một kết quả giải thoát an lạc rõ ràng trong thân và tâm của mình.Xem tiếp
-
Hành thiềnCó khi nào bạn thử hỏi, những lời dạy của Đức Phật và phương pháp hành thiền có còn thích hợp với thời đại này nữa không?Xem tiếp
-
Phương pháp thực tập chánh niệmĐức Phật đã dạy các vị Tỳ kheo thựchành thiền như sau, “ Này các Tỷ kheo, các ông nên thực tập để luôn luôn sống trong chánh niệm và tỉnh giác. Bất cứ làm điều gì, các ông phải làm với chánh niệm”.Xem tiếp