• Hạnh phúc có phải là sự vắng bóng phiền não?
    Hạnh phúc có phải là sự vắng bóng phiền não?
    Nhiều người hiểu nhầm rằng hạnh phúc là sự vắng bóng phiền não. Thật ra hạnh phúc không phải là mặt trái của khổ đau, mà ngay trong chính cuộc sống khó khăn này ta vẫn có thể tìm được hạnh phúc chân thật.
    Xem tiếp
  • Ung nhọt của thân thể
    Ung nhọt của thân thể
    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anathapindika, Ngày dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, ví như một ung nhọt đã trải qua nhiều năm. Nó có chín miệng vết thương, có chín miệng rạn nứt. Từ đấy có cái gì chảy ra?
    Xem tiếp
  • Hạnh nguyện Phổ Hiền Bồ-tát
    Hạnh nguyện Phổ Hiền Bồ-tát
    Thuở nhỏ xuất gia ở chùa Huê Nghiêm, tôi thường nghe Hòa thượng bổn sư của tôi đọc trong ngày sám hối những đoạn kinh mà tôi vô cùng xúc động, mặc dù lúc đó tôi chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa sâu sắc. Trong đoạn Hòa thượng đã đọc có những câu tôi nhớ rõ và thường suy nghĩ; nhân đây tôi nhắc lại vì có liên quan đến hạnh Phổ Hiền.
    Xem tiếp
  • Giết rắn cả đàn, hậu họa khó lường
    Giết rắn cả đàn, hậu họa khó lường
    Năm 1947, một sự kiện đã xảy đến với một cậu bé tên Trần Lạc Hạo, có lẽ với cậu, đó chỉ là một trò chơi kỳ thú thời thơ ấu vào cái tuổi lên 7, lên 8, nhưng không ngờ kết quả lại ảnh hưởng đến cậu mấy chục năm sau. Cậu sống trong một căn nhà tại số nhà 39, thôn Điền Ốc, Tố Cử Quang, huyện Liên Giang, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
    Xem tiếp
  • Ái dục là cội gốc đi trong luân hồi sanh tử
    Ái dục là cội gốc đi trong luân hồi sanh tử
    Vừa rồi tôi đọc lại kinh Viên Giác, Bồ-tát Di Lặc hỏi Phật, nguyên nhân nào làm cho chúng sanh phải luân hồi sanh tử, mãi mãi không ra khỏi?
    Xem tiếp
  • Thiếu phước thì rất khó tu
    Thiếu phước thì rất khó tu
    Ai cũng biết Thế Tôn là bậc Phước trí nhị nghiêm, viên mãn phước đức và trí tuệ. Ấy vậy mà suốt cả cuộc đời, Ngài vẫn tiếp tục vun bồi phước đức không khi nào ngừng nghỉ. Từ việc lớn cho đến việc nhỏ, nhỏ như xâu kim giúp người, Thế Tôn vẫn làm.
    Xem tiếp
  • Từ bi và trí tuệ phải cân bằng
    Từ bi và trí tuệ phải cân bằng
    Trí tuệ và từ bi phải đi song đôi, phải cân bằng không được chênh lệch. Có trí tuệ mà thiếu từ bi là trí tuệ khô (càn tuệ), có từ bi mà không trí tuệ là từ bi mù quáng (si từ).
    Xem tiếp
  • Thuốc trị bệnh tham sắc
    Thuốc trị bệnh tham sắc
    Đến bệnh tham sắc. Đây cũng thuộc loại bệnh trầm trọng. Bệnh này lấy thuốc quán bất tịnh để trị.
    Xem tiếp
  • Ấm lạnh tình đời
    Ấm lạnh tình đời
    Dù gặp chuyện gì, người với người nên bao dung, nhưng đừng bao che; Đối với tình cảm nên chân thành nhưng đừng mê muội.
    Xem tiếp
  • Tập buông bỏ cho nhẹ lòng
    Tập buông bỏ cho nhẹ lòng
    Rất nhiều người trong số chúng ta thường luôn cảm thấy bản thân không được vui vẻ, không hạnh phúc, nhưng chúng ta quên mất mấu chốt của vấn đề nằm ở việc khống chế tham vọng, chấp ngã của bản thân.
    Xem tiếp
  • Cam lộ chữa lành cơn khổ bệnh
    Cam lộ chữa lành cơn khổ bệnh
    Chúng ta biết rằng, mỗi chúng ta đều có khả năng lắng nghe, lắng nghe để có thể hiểu được những đau khổ, những khó khăn của người khác. Trong chúng ta, có những người có khả năng lắng nghe rất sâu, trong khi lắng nghe có năng lượng của hiểu và thương.
    Xem tiếp
  • Cam lộ chữa lành cơn khổ bệnh
    Cam lộ chữa lành cơn khổ bệnh
    Chúng ta biết rằng, mỗi chúng ta đều có khả năng lắng nghe, lắng nghe để có thể hiểu được những đau khổ, những khó khăn của người khác. Trong chúng ta, có những người có khả năng lắng nghe rất sâu, trong khi lắng nghe có năng lượng của hiểu và thương.
    Xem tiếp
  • Vượt bờ sân hận
    Vượt bờ sân hận
    Bạn vẫn còn đứng bên bờ này của khổ đau, sân hận. Thì tại sao bạn lại không vượt qua bờ bên kia, bờ của tâm không sân hận, của bình an và giải thoát? Ở đó an vui hơn. Tại sao bạn lại có thể chịu đau khổ cả giờ, cả đêm hay cả ngày?
    Xem tiếp
  • Cày cấy mảnh ruộng tâm hồn
    Cày cấy mảnh ruộng tâm hồn
    Nhà có ruộng vườn đất đai màu mỡ thì có thể tích trữ lương thực phòng khi đói. Ruộng đất luôn gắn chặt với cuộc sống con người. Xưa nay, người phương Đông luôn coi ruộng đất là yếu tố căn bản của sự sinh tồn, là báu vật để đời, bởi vậy mà cha mẹ luôn mong muốn để lại vài phần ruộng đất cho con cháu.
    Xem tiếp
  • Ai sân si, nấy nặng đầu
Back to top