• Cha mẹ là ruộng phúc trong 3 cõi
    Cha mẹ là ruộng phúc trong 3 cõi
    Phật bảo Ngài A Nan rằng: - Cha mẹ, chúng Tăng, là hai thứ ruộng phúc của tất cả chúng sinh, là diệu quả của cõi Nhân cõi Thiên, Niết Bàn giải thoát, cũng do đó mà được thành tựu vậy!
    Xem tiếp
  • Kiếp súc sinh - dễ đọa, khó thoát
    Kiếp súc sinh - dễ đọa, khó thoát
    Sinh làm loài súc sinh phải chịu đựng năm loại khổ sau: nỗi khổ ăn thịt lẫn nhau, nỗi khổ do ngu si ám chướng, nỗi khổ chịu nóng lạnh, nỗi khổ chịu đói khát, nỗi khổ bị khai thác đọa đày hoặc sai làm việc nặng. Hãy tưởng tượng bạn tái sinh làm một loài thú trong tự nhiên.
    Xem tiếp
  • Hai nguyên tắc làm vơi đi phiền não
    Hai nguyên tắc làm vơi đi phiền não
    Trên thế gian này chỉ có lòng từ bi mới có khả năng làm vơi đi những nỗi khổ niềm đau. Các bạn nhất định phải hỷ xả, cần phải mở lòng khoan thứ, bao dung, thương yêu mọi người, mọi chúng sanh. Thương yêu và tha thứ mọi người, bạn sẽ sống những ngày rất hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Không kính cha mẹ là một bệnh căn khiến không được thấy Phật
    Không kính cha mẹ là một bệnh căn khiến không được thấy Phật
    Trong Kinh Mục Liên Sám Pháp, Đức Phật có dạy về 12 loại bệnh căn khiến cho sinh ra không thấy được Phật. Khi Ngài A Nan bạch Phật cách chữa trị những bệnh căn này, Ngài đã từ bi chỉ dạy như sau:
    Xem tiếp
  • Điều gì là tốt?
    Điều gì là tốt?
    Khi không vui, hãy nghĩ xem mình còn lại bao nhiêu ngày để dằn vặt, còn bao nhiêu thời gian để phung phí? Bạn vui, một ngày cũng qua đi, bạn buồn, một ngày cũng kết thúc. Nếu nhận ra điều này hẳn sẽ không dễ dãi để cuộc sống mình âm u nữa.
    Xem tiếp
  • Nhân duyên của giàu và nghèo
    Nhân duyên của giàu và nghèo
    Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Thưa Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì giữa loài người với nhau, chúng tôi thấy có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn? Này Thanh niên, hãy nghe và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ nói:
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy về việc giữ gìn tài sản
    Lời Phật dạy về việc giữ gìn tài sản
    Một thời, Thế Tôn ở giữa dâng chúng Koliya, tại thị trấn Kakakrapatta. Rồi Byagghapajja, đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn:
    Xem tiếp
  • Khi bạn chết đi
  • Nhìn sự vật như chúng thật sự là
    Nhìn sự vật như chúng thật sự là
    Đức Phật dạy chúng ta nhìn bất cứ điều gì xuất hiện trước mắt cũng phải nhận biết rằng: sự vật không trường tồn. Đã sinh, chúng sẽ diệt. Diệt rồi, chúng sẽ sinh trở lại. Sinh trở lại rồi, chúng sẽ mất đi.
    Xem tiếp
  • Khai thị cho người mới phát tâm học Phật
    Khai thị cho người mới phát tâm học Phật
    Tôi thường nói: Muốn được sự thật ích của Phật pháp, phải tìm nơi lòng kính sợ. Có một phần cung kính, tiêu một phần tội nghiệp, thêm một phần phúc tuệ. Có mười phần cung kính, tiêu mười phần tội nghiệp, thêm mười phần phúc tuệ.
    Xem tiếp
  • Tương quan giữa cho và nhận
    Tương quan giữa cho và nhận
    Cho người thực ra đó là cho mình là một nhận thức quen thuộc của những người con Phật. Vì thế, ngoài tấm lòng từ bi bao dung, độ lượng đối với tha nhân, người Phật tử thực hành bố thí với mục đích nhằm vun bồi phước báo cho chính mình.
    Xem tiếp
  • Soi sáng lại chính mình
    Soi sáng lại chính mình
    Tu là hồi đầu, xoay đầu lại. Từ lâu chúng ta mê nên đi trong đau khổ tử sanh, khi tỉnh chúng ta trở lại thì hết đau khổ. Nên tu là giải khổ cho mình, cứu khổ cho chúng sanh. Nếu mình còn khổ thì làm sao cứu khổ cho người được.
    Xem tiếp
  • Có trí tuệ mới thật sự có an lạc
    Có trí tuệ mới thật sự có an lạc
    Vì sao có trí tuệ mới đem lại cho bạn sự an lạc? Bởi vì, khi có trí tuệ ít thì bạn sẽ buông bỏ ít. Khi buông bỏ ít tâm bạn sẽ an lạc ít. Khi có trí tuệ nhiều thì bạn sẽ buông bỏ nhiều, do buông bỏ nhiều mà tâm bạn có an lạc nhiều.
    Xem tiếp
  • Gieo nhân lành chắc chắn sẽ gặt quả tốt
    Gieo nhân lành chắc chắn sẽ gặt quả tốt
    Với một người Phật tử, hành trang cho cuộc sống phải hội đủ tinh thần Bi-Trí-Dũng. Ba yếu tố Bi-Trí-Dũng luôn hòa quyện, bổ túc lẫn nhau trong mọi nhận thức cùng hành xử của người con Phật.
    Xem tiếp
  • Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
    Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
    Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời.
    Xem tiếp
Back to top