• Gieo nhân lành chắc chắn sẽ gặt quả tốt
    Gieo nhân lành chắc chắn sẽ gặt quả tốt
    Với một người Phật tử, hành trang cho cuộc sống phải hội đủ tinh thần Bi-Trí-Dũng. Ba yếu tố Bi-Trí-Dũng luôn hòa quyện, bổ túc lẫn nhau trong mọi nhận thức cùng hành xử của người con Phật.
    Xem tiếp
  • Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
    Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
    Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa chữ "bảo" trong Tam bảo
    Ý nghĩa chữ "bảo" trong Tam bảo
    Tam bảo là quý giá vì báu vật ở thế gian như vàng bạc, châu báu, của cải không đem đến chân hạnh phúc mà chỉ đem đến loại hạnh phúc gắn liền với khổ đau.
    Xem tiếp
  • Sinh và tử
    Sinh và tử
    Những lời dạy ngắn trong cuốn "Chẳng Có Ai Cả" được trích từ những bài pháp mà Ngài Ajahn Chah đã dạy cho các Phật tử, nhất là các học trò Tây phương. Lời văn thật súc tích, dí dỏm và đi thẳng vào tâm người đọc.
    Xem tiếp
  • Tùy duyên giáo hóa
    Tùy duyên giáo hóa
    Thế Tôn thường quán sát căn cơ để tùy duyên giáo hóa, dù bình đẳng đối với tất cả chúng sanh nhưng phương tiện và pháp môn tuyên thuyết cũng như sự quan tâm cho mỗi nhóm đối tượng thì có khác biệt.
    Xem tiếp
  • Không kể lỗi người khác
    Không kể lỗi người khác
    Ngay cả khi chỉ trích một người bình thường nhất, làm sao chúng ta biết được thực sự họ là ai? Biết đâu họ là Hóa thân của một Bồ tát hay một hành giả ẩn tu hoặc thậm chí là ẩn thân của một vị Phật giác ngộ hoàn toàn.
    Xem tiếp
  • Người tu hạnh quét rác thành tựu công đức lớn theo lời Phật dạy
    Người tu hạnh quét rác thành tựu công đức lớn theo lời Phật dạy
    Ai cũng biết câu “Con sãi ở chùa lại quét lá đa”, nên hình ảnh người tu quét rác trong sân chùa đã trở nên quá quen thuộc. Đi tu, ở chùa thì phải quét rác. Dĩ nhiên rồi! Nhưng quét rác, việc tưởng chừng như không cần phải học nhiều ấy, mà sao Thế Tôn lại ân cần dạy bảo một cách cặn kẽ.
    Xem tiếp
  • Chú Quạ đi tìm hạnh phúc, gặp vị thiền sư và cái kết
    Chú Quạ đi tìm hạnh phúc, gặp vị thiền sư và cái kết
    Một bạn Quạ đen đau buồn, thấy mình quá khổ vì bị số đông xa lánh và ghét bỏ, tìm đến gặp vị thiền sư đang ngồi yên dưới gốc cây.
    Xem tiếp
  • Đủ phước thì con ít mà thành nhiều
    Đủ phước thì con ít mà thành nhiều
    Một hôm, nữ cư sĩ thỉnh Đức Phật đến nhà thọ trai, Thế Tôn biết tâm ý của bà nên cố ý hỏi: Bà thiết trai cúng dường Phật, là vì muốn có được phước báo gì? Bà cư sĩ cung kính trả lời: Nếu được phước báo, con xin sinh được bốn đứa con.
    Xem tiếp
  • Nghiệp giết hại
    Nghiệp giết hại
    Có một vị vua luôn được xem là đức độ và tài giỏi nhất của Ấn Độ từ xưa đến nay, đó là vua A-dục. Ông có một hoàng tử tên là Câu-na-la. Hoàng tử Câu-na-la rất khôi ngô tuấn tú, tướng mạo như tranh vẽ, khuôn mặt như trăng rằm, vì thế có rất nhiều cô gái muốn được gần gũi với chàng.
    Xem tiếp
  • Liên tục chiếu soi tham sân phiền não
    Liên tục chiếu soi tham sân phiền não
    Phiền não như cỏ dại mọc trên chặng đường sẽ luôn xuất hiện, chúng giống hệt như trò chơi điện tử với những chướng ngại hay rào cản đột ngột xuất hiện và bạn nhất thiết phải đập chúng xuống cho thật nhanh.
    Xem tiếp
  • Luôn tự biết mình đang hành động với tâm gì?
    Luôn tự biết mình đang hành động với tâm gì?
    Trong bài kinh số 9 trong Trung Bộ Kinh có nhắc đến Chánh Tri Kiến – chính là khi thấy được tận gốc cái tâm phát sinh ra hành động của mình ngay từ khi chúng vừa khởi sinh.
    Xem tiếp
  • Tâm trộm làm tổn thất công đức của chính mình
    Tâm trộm làm tổn thất công đức của chính mình
    Mỗi người khéo xem chừng tâm trộm của mình, tâm báu không lo giữ để thành tâm trộm, trộm của báu trong nhà làm mất đi những gia tài quý báu, trộm những thiện nghiệp công đức mà chúng ta đã tạo. Trộm ở ngoài thì dễ giữ, trộm ở trong làm sao giữ?
    Xem tiếp
  • Sân hận giết hại chịu quả báo tức thì
    Sân hận giết hại chịu quả báo tức thì
    Tại Chiết Giang có người họ Thiệu, làm nghề giết mổ và bán rượu thịt. Ông nuôi mấy con lợn, một hôm đang chọn xem con nào béo mập để giết thịt, bỗng một con trong số đó quỳ mọp xuống mà rơi lệ khóc. Họ Thiệu không hề khởi tâm thương xót, ngược lại còn nổi giận mang con lợn ấy đi giết ngay.
    Xem tiếp
  • Cách người tu hành cảm hóa người thân
    Cách người tu hành cảm hóa người thân
    Người biết tu hành là sửa đổi thói quen xấu một cách triệt để, đưa chúng ta trở thành người có lí tưởng, có trí tuệ khi đối diện với hoàn cảnh bên ngoài.
    Xem tiếp
Back to top