• Nuôi lớn hạnh phúc và chăm sóc khổ đau
    Nuôi lớn hạnh phúc và chăm sóc khổ đau
    Chúng ta thường bị kẹt vào một ý niệm nhất định về hạnh phúc. Ta nghĩ rằng nếu không đạt được, hay thay đổi được cái này hay cái kia thì mình không thể nào hạnh phúc được, và vì thế hạnh phúc sẽ mãi mãi không đến được.
    Xem tiếp
  • Phật dạy về năm công đức lạy Phật
    Phật dạy về năm công đức lạy Phật
    Tôi nghe như vầy: Một thời, Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: “Thừa sự, lạy Phật có năm công đức. Những gì là năm?"
    Xem tiếp
  • Lâm chung đi về cõi nào là do ý niệm dẫn ta đi
    Lâm chung đi về cõi nào là do ý niệm dẫn ta đi
    Lúc lâm chung nghiệp lực mạnh nhất sẽ lôi đi, ý niệm nào mạnh thì người đó sẽ theo ý niệm đó đi đầu thai, do đó lúc lâm chung ý niệm thiện mạnh thì người đó sẽ sanh thiện đạo, ác niệm mạnh thì người đó sẽ sanh ác đạo.
    Xem tiếp
  • Sáng nay em đã mỉm cười chưa?
    Sáng nay em đã mỉm cười chưa?
    Người xưa nói: "Nụ cười bằng mười thang thuốc bổ". Giá trị nụ cười mang lại rất lớn cho con người, không chỉ có tác dụng cho thân mà còn cho tâm nữa.
    Xem tiếp
  • Ai cũng có hạt giống của sân hận bên trong mình
    Ai cũng có hạt giống của sân hận bên trong mình
    Nếu bạn thực tập nếp sống chánh niệm thì bạn không bao giờ để cho sân hận tràn ngập. Bạn sẽ mời hạt giống chánh niệm lên để chăm sóc cơn giận.
    Xem tiếp
  • Sát sinh phải chịu quả báo nặng nề
    Sát sinh phải chịu quả báo nặng nề
    Tàn sát, giết hại là một tập khí cố hữu của mọi chúng sinh. Riêng trong loài người, con người không chỉ giết hại loài vật mà còn tổn hại lẫn nhau. Do vì tà kiến nên không ít người hại vật để cúng tế thần linh.
    Xem tiếp
  • Tôi trồng một nụ cười
    Tôi trồng một nụ cười
    Làng Mai tại Pháp, đứng về phương diện kiến trúc, không có gì đặc biệt. Những người tới viếng thăm và tu học tại Làng Mai chỉ ghi nhớ có ba cái: tiếng chuông, nụ cười và bước chân.
    Xem tiếp
  • Tham sân si là nguồn gốc của tai họa
    Tham sân si là nguồn gốc của tai họa
    Người thế gian tham tài, càng nhiều càng tốt. Quý vị biết quả báo tham tài ở đâu không?
    Xem tiếp
  • Thật lòng đối đãi, tình nghĩa sẽ đậm sâu
    Thật lòng đối đãi, tình nghĩa sẽ đậm sâu
    Trong phép cư xử, cũng nên học cách thay đổi vị trí, tập nghĩ cho người khác. Thông thường muốn đạt được, trước phải biết cho đi. Mong muốn người thông cảm, cần có lòng bao dung. Muốn ai đó quan tâm, nên học cách trân trọng. Muốn người khác tôn trọng, cần có lòng tự trọng.
    Xem tiếp
  • Chân lý của cuộc sống Tứ chánh cần
    Chân lý của cuộc sống Tứ chánh cần
    Tu Tứ chánh cần, việc thiện chưa sanh phải làm cho sanh, người chưa tốt phải làm họ tốt. Họ là bạn tốt rồi, mình ráng nuôi tình bạn tốt này vì họ là Bồ-đề quyến thuộc của mình. Không có bạn tốt, không làm được gì.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa lạy Phật
    Ý nghĩa lạy Phật
    Một em bé đi chùa lễ Phật, lễ xong em vừa ra đến sân chùa, gặp một quân nhân đứng ngắm cảnh. Thấy em, quân nhân liền hỏi: Em đi đâu thế? Bé gái đáp: Em đi chùa lễ Phật.
    Xem tiếp
  • Canh tác ruộng tâm
    Canh tác ruộng tâm
    Trên mảnh ruộng tâm của chúng ta cần nên canh tác cày cấy như thế nào? Chúng ta cần nên bồi đắp những gì? Phương pháp canh tác ruộng tâm? Chúng ta có thể dùng tư duy quán chiếu, phản tỉnh, tĩnh tâm, niệm Phật, cũng có thể thâu qua thiền định, tham cứu, sám hối, phát nguyện...
    Xem tiếp
  • Tâm người như vết thương
    Tâm người như vết thương
    Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Có ba hạng người này, này các Tỷ kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với tâm ví dụ như vết thương, với tâm ví dụ như chớp sáng, với tâm ví dụ như kim cang.
    Xem tiếp
  • Không tham là phú quý
    Không tham là phú quý
    Thời xuân thu, nước Tống, có một người nhặt được một viên mỹ ngọc, liền đem hiến tặng cho vị quan tên Tử Hãn. Tử Hãn kiên quyết chối từ không nhận. Người đó cho rằng vị quan này không biết đó là viên ngọc quý, nên thẳng lời thưa: "Đây là viên bảo ngọc".
    Xem tiếp
  • Chết có phải là hết?
    Chết có phải là hết?
    Sau khi chết, chúng ta còn hay mất là một vấn đề lớn trong cuộc đời, mỗi người sẽ có câu trả lời khác nhau. Ở đây, tôi chỉ nói theo cách nhìn của đạo Phật. Nhà Phật cho rằng chết không phải hết. Tại sao như vậy?
    Xem tiếp
Back to top