• Thuyết pháp hoặc im lặng
    Thuyết pháp hoặc im lặng
    Với người tu, nhờ thiền định tâm được an tịnh, phiền não cấu uế tạm thời lắng xuống. Những câu chuyện tạp sẽ khiến cho cấu uế bị khuấy động, phiền não dấy khởi, đó là chưa kể đến họa thị phi, nói lỗi người luôn chờ chực.
    Xem tiếp
  • Chuẩn bị cho mình mai sau
    Chuẩn bị cho mình mai sau
    Quý Phật tử tu có hai việc lợi lạc. Thứ nhất là đem lại sự bình an vui vẻ cho bản thân, cho gia đình và mọi người chung quanh. Thứ hai là vì nghĩ đến sanh tử mà tu hành, để khi nhắm mắt biết đường sáng mà đi, không lo sợ.
    Xem tiếp
  • Vì đâu hay khó thở?
    Vì đâu hay khó thở?
    Tôi kể ra câu chuyện này không phải để dọa các vị, mà là muốn các vị hiểu rõ để không sát sinh và đừng kiếm sống bằng những nghề sát sinh. Mong quý vị hãy tự bảo vệ tốt cho mình!
    Xem tiếp
  • Phật dạy: “Có bốn sự trọn không thể nghĩ bàn”
    Phật dạy: “Có bốn sự trọn không thể nghĩ bàn”
    Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, gọi các Tỷ kheo: Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ kheo, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ. Thế nào là bốn?
    Xem tiếp
  • Sống ngay thực tại, bây giờ
    Sống ngay thực tại, bây giờ
    Trong nhà thiền luôn nhắc mọi người, phải sống trở về với cái thực tại đang hiện hữu sáng ngời, đó là thiền chân thật. Thiền dạy hành giả là sống trở về ngay thực tại, bây giờ và ở đây.
    Xem tiếp
  • Vạn vật tương tức và tiếp nối không ngừng
    Vạn vật tương tức và tiếp nối không ngừng
    Khi nhìn vào trang giấy mà bạn đang đọc, có thể bạn nghĩ rằng tờ giấy này không có mặt trước khi nó được làm ra ở xưởng giấy. Thế nhưng tờ giấy đã có mặt từ lâu trong nhiều hình thái khác nhau.
    Xem tiếp
  • Cận tử nghiệp của người làm ác
    Cận tử nghiệp của người làm ác
    Trong nhà Phật có nói đến cận tử nghiệp. Cận tử nghiệp này rất mạnh, có công năng đưa chúng ta tới chỗ tốt hay chỗ xấu khi chúng ta sắp lâm chung.
    Xem tiếp
  • Hoa sen trong ngục lửa
    Hoa sen trong ngục lửa
    Trong đời quá khứ, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có lần ứng thân làm một vị thương nhân.
    Xem tiếp
  • Truyện cổ Phật giáo: Chết vì việc nghĩa
    Truyện cổ Phật giáo: Chết vì việc nghĩa
    Ngày xưa, Ấn Độ có một khu rừng rậm to lớn, vô cùng rậm rạp, có hàng ngàn hàng vạn chim chóc, thú rừng sống ở trong ấy. Đây là thế giới của loài động vật, từ đời này sang đời khác, chúng sinh sôi nẩy nở trong khu rừng này.
    Xem tiếp
  • 50 triết lý sống bình dị của Đức Đạt Lai Lạt Ma
    50 triết lý sống bình dị của Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Nếu bạn có sợ hãi về nỗi khổ niềm đau, bạn nên quan sát xem bạn có thể làm được gì với nó. Nếu bạn có thể, không có gì phải lo lắng về nó. Nếu bạn không thể làm được, lại càng không nên lo lắng về nó.
    Xem tiếp
  • Quán chiếu gốc rễ niềm đau
    Quán chiếu gốc rễ niềm đau
    Trong khi nhận diện niềm đau, làm quen với niềm đau, ta cảm thấy gần gũi với ta, ta từ từ nhìn thấu được bản chất và cội rễ của chúng.
    Xem tiếp
  • Buông bỏ giận dữ
    Buông bỏ giận dữ
    Bụt dạy cái giận làm ta xấu. Trong khi giận, nếu ta biết thở và biết ý thức được điều ấy thì đó đã là một tiếng chuông chánh niệm. Ta thở và mỉm cười để làm êm dịu lại lòng ta và cả hệ thần kinh lẫn các bắp thịt trên mặt.
    Xem tiếp
  • Ba điều cầu nguyện thông thường?
    Ba điều cầu nguyện thông thường?
    Chúng ta có những mong ước, có những điều tâm nguyện, và chúng ta muốn những điều đó được thực hiện, vì vậy mà chúng ta cầu nguyện.
    Xem tiếp
  • Chữ khổ trong đạo Phật
    Chữ khổ trong đạo Phật
    Nhiều người khi đề cập đến Phật giáo thường gán cho hai chữ bi quan, yếm thế. Theo quan niệm của họ, Phật giáo chỉ dành riêng cho những người già cả, không thích hợp với tuổi trẻ là tuổi hăng say hoạt động.
    Xem tiếp
  • Phải bắt đầu từ đâu để cải thiện hoàn cảnh sinh hoạt của chính mình?
    Phải bắt đầu từ đâu để cải thiện hoàn cảnh sinh hoạt của chính mình?
    Hiện nay có rất nhiều người luôn cảm thấy mình rất khổ, đều rất muốn cải thiện hoàn cảnh sinh hoạt của chính mình, nhưng lại không biết bắt đầu từ đâu mà cải thiện. Đức Phật dạy, nếu muốn cải thiện hoàn cảnh của chính mình thì phải đoạn ác tu thiện, chuyên tu cúng dường. Vậy tu cúng dường như thế nào đây?
    Xem tiếp
Back to top