-
Cái gì của mình sẽ là của mìnhMột lần, tể tướng Nguỵ Trưng của nhà Đường thấy hai thuộc hạ của ông đứng nói chuyện với nhau.Xem tiếp
-
-
Ngẩng đầu giải thích không bằng cúi đầu nhận lỗiPhạm Thuần Nhân là đại thần của thời Bắc Tống, được xưng là “tể tướng áo vải”. Ông là con trai thứ hai của tể tướng Phạm Trọng Yêm. Mặc dù về trình độ học vấn, Phạm Thuần Nhân không thể sánh với cha, nhưng ông lại có khí phách mà người thường khó có thể làm được.Xem tiếp
-
Người thường nở nụ cười, nhất định là một người khôn khéoNgười có thể chịu được hiu quạnh, nhất định là một người có tư tưởng;Xem tiếp
-
Đừng chạy theo lời nói người khácCó một chàng ngốc dựng nhà ở ven đường, làm được vài hôm thì có người đi ngang qua thuận miệng buông câu: “Không đẹp!”. Chàng ngốc liền vội vàng hỏi không đẹp ở chỗ nào? Người qua đường nói: “Anh nên làm nhà quay về chính đông mới đúng, như vậy sáng ra có thể ngắm mặt trời mọc”. Chàng ngốc cho rằng có lý, liền phá nhà đi làm lại.Xem tiếp
-
Xem nhẹ vật chất cho đời bớt khổVào triều đại nhà Tống, Lý Sỹ Hành đảm nhận chức vụ tại Viện hàn lâm. Một lần ông phụng mệnh triều đình đi sứ sang Cao Ly (Triều Tiên), có võ tướng Dư Anh theo cùng làm phụ tá.Xem tiếp
-
Để hình Phật làm ảnh nền điện thoại, máy tính có mang tội gì không?Hỏi: Thưa quý thầy, theo như con được biết qua một số tài liệu rằng không nên để hình của Phật trên màn hình máy tính hoặc làm hình nền điện thoại. Thế nhưng con lại thấy bình yên, thanh thản khi để hình Phật làm hình nền điện thoại, máy tính của con, đặc biệt là sau những ngày làm việc mệt mỏi. Vậy quý thầy có thể cho con biết liệu việc để hình ảnh của Phật làm hình nền máy tính hoặc điện thoại có mang tội gì không ạ? (Thanh Vân, địa chỉ email: thanhvan1992@gmail.com)Xem tiếp
-
Con ếch trâuCó một con ếch trâu rất lớn. Khi nó hít một hơi dài và căng bụng lên thì không một con ếch trâu nào có thể sánh với nó được. Sở thích lớn nhất của nó là căng mình lên, sau đó nghe những lời ca ngợi của đám ếch trâu “ôi, to lớn làm sao”, lòng cứ phơi phới như đang phiêu diêu trên mây vậy.Xem tiếp
-
Ăn chay trường nhưng cúng dàng sữa bò cho bệnh nhân thì có bị phạm giới không?Hỏi: Kính Bạch Thầy! Con là một Phật tử ăn chay trường. Con có thành lập một nhóm từ thiện hay đi phát sữa cho bệnh nhân ở bệnh viện. Vì là người ăn chay nên con nghĩ ngay tới sữa Fami (là sữa làm từ đậu nành) để tặng cho bệnh nhân. Nhưng qua một thời gian con nhận được những thông tin như: "Bệnh nhân ít người uống mà toàn đi cho người nhà tới thăm, họ uống loại khác". Nghe những điều trên khiến con hơi buồn, mặc dù biết là họ chưa hiểu Phật Pháp. Về sau con đành chuyển sang tặng sữa làm từ sữa bò thì thấy bệnh nhân tiếp nhận nhiều hơn. Thấy như thế, một số người bạn ăn chay trường nói rằng như thế là không tốt, sữa bây giờ không giống như thời Đức Phật tại thế, sữa bây giờ người ta hành hạ con Bò, vắt kiệt nó, tiêm rất nhiều chất kích thích sữa làm con bò rất đau vì phải mang bầu sữa rất lớn rồi làm thịt nếu như không còn sữa. Cho nên tặng như thế vô tình đã góp phần thúc đẩy việc làm hại loài bò. Thành thực là con chỉ nghĩ tới lợi ích của người bệnh, nên không để ý tới việc phải tặng sữa chay "tuyệt đối" như vậy. Kính Bạch Thầy, con nghĩ như vậy có đúng không ạ? Xin Thầy cho con lời khuyên, nếu có sai sót gì con xin sám hối và sửa chữa ạ. Con cảm ơn Thầy!Xem tiếp
-
Thấu hiểu và đồng cảmThực sự thấu hiểu là điều quan trọng và sâu sắc hơn rất nhiều so với sự hiểu biết thông thường.Xem tiếp
-
Ba người cùng đi ắt có người là thầy ta. Hãy chọn điều thiện mà học, còn điều bất thiện thì nên sửa đổiKhổng Tử từng nói :"Ba người cùng đi ắt có người là thầy ta. Hãy chọn điều thiện mà học, còn điều bất thiện thì nên sửa đổi".Xem tiếp
-
Ông lão bán trứngNgười phụ nữ hỏi lão già: “Ông bán số trứng này giá bao nhiêu?” Lão bán trứng trả lời: “3.000₫ một quả, thưa bà.”Xem tiếp
-
Hãy khiêm nhường để vĩ đại như biểnSông biển sở dĩ làm vua trăm hang suối chính vì khéo ở chỗ thấp, vì thế nên làm vua trăm hang suối. – Lão Tử –Xem tiếp
-
Việc an cư theo Giới luật được tiến hành thế nào?An cư của Tăng đoàn là một hình thức sinh hoạt đặc thù, được Đức Phật quy định trong giới luật. Việc duy trì an cư được áp dụng đến tận ngày nay, đó không chỉ là trách nhiệm của Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni trong việc trì luật, mà còn thể hiện sự hòa hợp của cộng đồng Tăng-già.Xem tiếp
-