-
Bóc trần 10 thực tế đắng lòng giúp bạn thôi mơ tưởng về cuộc sống của người khácBóc trần 10 thực tế đắng lòng giúp bạn thôi mơ tưởng về cuộc sống của người khác.Xem tiếp
-
Bụt nói rằng ai cũng có thể trở thành Bụt. Xin Thầy giải thích tại sao Bụt nói như vậy?Trong kinh nói: Người nào cũng có thể thành Bụt. Bụt là gì? Bụt là một con người nhưng có nhiều chất liệu của hiểu và thương. Hiểu là trí tuệ, thương là từ bi. Trong chúng ta ai cũng có cái hiểu và cái thương, nhưng có thể hiểu và thương của ta còn ít quá. Chúng ta hiểu mình chưa đủ, và khi chưa hiểu được mình thì làm sao mà hiểu được người khác. Chúng ta có những nỗi khổ niềm đau mà ta chưa hiểu và nhận diện được thì làm sao ta có thể hiểu được nỗi khổ niềm đau của người kia.Xem tiếp
-
Biết buông tay mới thấy nhẹ nhõmCụ già nói với đứa trẻ: Nắm chặt nắm tay của con lại, nói cho ông biết con thấy thế nào?Xem tiếp
-
Bài học từ đại bàng: Thay đổi hoặc là chết!Đại bàng là loài chim có thể sống tới 70 tuổi, nhưng để sống được đến tuổi đó, ở tuổi 40 chúng phải có một quyết định quan trọng – Thay đổi hoặc là chết!Xem tiếp
-
Hiểu kinh để tu học là kính trọng kinh nhấtHỎI: Tôi có duyên với Phật pháp và đã tu tập gần một năm qua. Tôi rất hoan hỷ với việc được đọc thêm nhiều kinh sách. Tuy nhiên, trong quá trình đọc kinh sách, để ghi nhớ hoặc lưu ý một số đoạn cần trao đổi, tôi thường dùng bút gạch chân dưới những điểm cần lưu ý ấy. Đây là phương pháp đọc sách xưa nay của tôi, nhờ có lưu ý nên hiểu rõ và nhớ lâu. Khi các bạn đồng tu thấy vậy thì trách, cho rằng tôi làm như thế là bất kính với kinh sách, sẽ bị quả báo. Với tôi, kinh sách tôi vẫn kính trọng và giữ gìn cẩn thận, không hề có ý bất kính. Tôi không biết làm như vậy có đúng không? (THIÊN TRÚC, minhphuongpham89@gmail.com)Xem tiếp
-
-
Vượt qua sự lo âu - câu chuyện về bài học cuối cùngMột nhà hiền triết dẫn một toán học trò của mình đi ngao du khắp chốn trên đời. Trong vòng 10 năm trời thầy trò họ theo nhau đi hầu hết các nước, gặp gỡ hầu như tất cả những người có học vấn. Lúc này, thầy trò họ đã trở về, người nào người nấy kinh luân đầy một bụng, kinh nghiệm đầy mình.Xem tiếp
-
Câu chuyện đáng suy ngẫm về nồi cơm của Khổng TửThầy trò Khổng Tử cũng lâm vào cảnh rau cháo cầm hơi và cũng có nhiều ngày phải nhịn đói, nhịn khát. Tuy vậy, không một ai kêu than, thoái chí; tất cả đều quyết tâm theo thầy đến cùng.Xem tiếp
-
Muốn cuộc đời thanh thản phụ nữ nên làm theo điều nàyMình đọc thấy hay, rất đúng và rất hợp với chị em. Mặc dù rất khó nhưng mình nghĩ nếu bản thân làm được vài điều thì phúc lộc sẽ đến, sớm hay muộn mà thôi.Xem tiếp
-
Hạnh phúc và ba điều sướng nhất cuộc đờiNgày xưa, có một người rất là lạc quan và yêu đời trên môi lúc nào cũng nở nụ cười rạng rỡ, bất cứ là chuyện gì dù có xấu đến đâu, anh ta vẫn không buồn phiền. Có ngược ngạc nhiên nên mới hỏi anh ta, vì sao anh sống lạc quan như thế? Anh ta mĩm cười đáp:Xem tiếp
-
Phật tử có nên chăn nuôi?HỎI: Gia đình tôi đều là Phật tử. Hiện tại tôi định nuôi cá, gà, chim. Bố của tôi nói chăn nuôi là tạo nghiệp. Tôi rất thích nuôi chim và mê chăn nuôi để làm kinh tế. Cho tôi hỏi, nếu nuôi như vậy có phạm vào các điều cấm của Phật giáo không? (ANH NAM, anhnam.truelove@gmail.com)Xem tiếp
-
-
Câu chuyện về vị thần Điềm đạmTích xưa, theo thần thoại Nhật, các vị thần ở trên cõi trời, có một khi cùng tranh nhau quyền bá chủ thế gian. Bất kỳ là vị nào, cũng đều cho mình là quyền lực trên hết tất cả Trời Đất. Các vị thần mới nhất định bầu cử một người làm trọng tài trong cuộc thi chọi, coi ai được làm bá chủ. Vị trọng tài này có trí phán đoán và tính ngay thẳng đặc biệt, lại cũng là người cao tuổi hơn hết.Xem tiếp
-
-
Đừng để hoàn cảnh làm hỏng cuộc đời mìnhTrong cuộc sống sai lầm lớn nhất là vin vào hoàn cảnh để cho phép mình tự làm hỏng cuộc đời của chính mình bằng những hành động sai trái, hoàn cảnh không phải là nguyên nhân chính làm cho ta trở nên hư hỏng, tha hóa mà chỉ là lý do để cho những kẻ có tư tưởng tiêu cực, thiếu ý chí vin vào đó để biện minh cho việc làm của mình mà thôi!Xem tiếp