-
Để đời ít buồn, bạn nên nhớ những điều sauSống ở đời, dù bạn tốt đẹp thế nào cũng không thể nhận hết được sự yêu thương của tất cả.Xem tiếp
-
Tổ chức tang lễ thế nào mang lại lợi ích cho người mất?Hỏi: Ví dụ như cha mẹ con tham thiền đã lâu, nếu chết thì chúng con phải tổ chức như thế nào?Xem tiếp
-
Làm sao để có hạnh phúcNhiều năm trước đây, trường đại học the University of Wisconsin–Madison có tổ chức một cuộc thử nghiệm có liên quan đến vấn đề đo lường hạnh phúc. Các bác sĩ chuyên khoa về thần kinh não bộ dùng những bộ máy tinh xảo để đo những làn sóng trong bộ não của vài trăm tình nguyện viên, tham gia cuộc thử nghiệm nghiên cứu về mức độ hạnh phúc của con người.Xem tiếp
-
Con người tìm đến với tôn giáo là tìm đến với thế giới tinh thần?Hỏi: Con người tìm đến với tôn giáo là tìm đến với thế giới tinh thần, với sự an ủi, như đạo Phật giúp giải thoát khỏi những đau khổ nội tâm trong cuộc sống. Nhưng thưa thiền sư, lý thuyết giáo lý cao đẹp ấy đã đi vào thực tế cuộc sống được nhiều chưa?Xem tiếp
-
Phật tử thờ ông Táo được không?HỎI: Tôi có nghe đĩa thuyết pháp và biết được là Phật tử thì không thờ ông Địa và thần Tài. Vậy thờ ông Táo được không? (LÊ NGÂN, nganle2612@gmail.com)Xem tiếp
-
Mất khoảng 2 năm để học nói, nhưng mất cả đời để học những gì không nên nóiNgày ta chập chững lò dò tập đi, ta được học nói. Gọi mẹ, gọi cha, đòi ăn, đòi chơi,…ta đặt câu hỏi, ta giãi bày lòng mình, ta chia sẻ học thức. Nhưng rồi, cái miệng cũng bắt đầu biết buông lời nói dối, lời cay đắng, lời nóng giận để biến mỗi lời thành lưỡi dao nhọn sắc.Xem tiếp
-
Thực tập yêu thương, hạnh phúc, an lạc để thành chân tăngHỏi: Từ ý chí đến kết quả còn khoảng cách. Làm sao để những điều hay và giá trị tinh thần cao quý đó phải được lan tỏa vào mỗi con người, chứ hiện nay tỉ lệ thành công chưa cao? Nhiều người đến chùa không phải vì nhu cầu tâm linh thiêng liêng mà chủ yếu vì... mê tín. Họ cầu may để xin thành công trong làm ăn, đôi khi cả làm ăn bất chính.Xem tiếp
-
Thứ không phải của mình, có tranh giành cũng chẳng đượcCái gì là của mình thì có đẩy cũng không đi; cái gì không phải của mình thì dù có phí công tranh giành cũng chẳng được. Đây là quy luật bất biến nhưng nhiều người phải đánh đổi cả đời này mới nhận ra.Xem tiếp
-
Vô ngã, từ bi, trí tuệ và tự tạiMột hôm, cậu thanh niên trên lại đến gặp thiền sư hỏi người:Xem tiếp
-
Bài học cuối đời Steve JobsSteve Jobs là một trong những thiên tài về công nghệ, là huyền thoại về sự sáng tạo và ông phải ra đi bởi căn bệnh ung thư. Những lời nói cuối cùng của ông chấn động cả thế giới…Xem tiếp
-
Chuyển hóa cơn giận?Hỏi: Theo tâm lý học Tây phương thì khi giận dữ, nếu muốn hết giận thì ta phải hét to lên hoặc đánh đấm thật mạnh vào gối. Trong cuốn sách Giận, thầy đã chỉ trích phương pháp đó. Tại sao thầy nghĩ phương pháp đó không giúp được cho người ta hết giận?Xem tiếp
-
Chinh phục lòng ngườiThời Tân Hán, sau khi Tuyên Đế lên ngôi, ở quận Bột Hải xảy ra nạn đói. Đạo tặc xuất hiện khắp nơi dùng cách nào chặn cũng không hiệu quả.Xem tiếp
-
"Thực tập để sống sâu sắc giây phút hiện tại" – cách để hoàn thiện nhân cách!Hỏi: Nhưng thực tế không chỉ chuyện thống nhất lòng người, mà trong ứng xử hàng ngày hiện nay thì kể cả với những người theo đạo Phật, các bạn trẻ cũng như người lớn tuổi, tính ăn gian nói dối, chiếm dụng của công, đố kị tị hiềm, chụp giật "bốc ngắn cắn dài" không nghĩ đến ngày mai... vẫn rất phổ biến trong xã hội? Như vấn nạn giao thông, còn nhiều người đi đường lạng lách, không lo lắng an toàn cho người khác. Phải chăng đạo Phật bất lực trong việc này?Xem tiếp
-
Tại sao Phật giáo Tiểu thừa không cho nữ giới thọ Tỳ-kheo?Hỏi: Tại sao Phật giáo Tiểu thừa không cho nữ giới thọ Tỳ-kheo?Xem tiếp
-
11 bài học tôi nhận được khi sống ở Nhật BảnKhi bạn lần đầu tiên đặt chân đến Nhật Bản, thật khó để không bất ngờ trước tính hiệu quả và trật tự của đất nước này. Đường phố sạch sẽ, xe lửa luôn đúng giờ, người dân yên tĩnh và lịch sự. Bất kỳ ai đến thăm Nhật Bản trở về đều thu được những bài học kinh nghiệm sống quý giá.Xem tiếp