• Hãy buông bỏ sự căng thẳng
    Hãy buông bỏ sự căng thẳng
    Trong khi giảng dạy phương cách kiểm soát sự căng thẳng, một nhà tâm lý học đi quanh phòng học. Khi bà cầm ly nước giơ cao lên, mọi người đều đoán rằng bà sẽ hỏi "đây là ly nước đầy, hay là ly nước vơi". Thay vào đó, trên gương mặt bà nở một nụ cười, rồi bà hỏi: "Ly nước nầy nặng bao nhiêu?"
    Xem tiếp
  • Trong khi thiền, chúng tôi thường nhận thấy tâm trí của mình rất bận rộn?
    Trong khi thiền, chúng tôi thường nhận thấy tâm trí của mình rất bận rộn?
    Hỏi: Trong khi thiền, chúng tôi thường nhận thấy tâm trí của mình rất bận rộn và mình không thực tập đúng. Thầy nghĩ như thế nào về vấn đề này?
    Xem tiếp
  • Ăn chay như thế nào?
    Ăn chay như thế nào?
    Hỏi: Gần đây, ăn chay đã trở thành phong trào. Nhiều chùa, khi làm lễ đều nấu cỗ chay. Điều đáng bàn là chùa lại làm các món chay giả cá, thịt, giò chả… Trong khi đó, Phật dạy không được nói dối. Vậy ăn chay như thế, phỏng có ích gì? Thà “ăn mặn nói ngay, còn hơn ăn chay nói dối”?
    Xem tiếp
  • Hãy lựa chọn cách sống cho riêng mình
    Hãy lựa chọn cách sống cho riêng mình
    Ai cũng có tự trọng, ai cũng có khổ tâm, cách nghĩ, cách làm và cách sống không giống nhau. Vì thế chúng ta không cần phải khổ sở để thay đổi người khác, chỉ cần làm tốt phần của mình là được rồi.
    Xem tiếp
  • 18 chân lý sống giúp bạn vượt qua sóng gió cuộc đời
    18 chân lý sống giúp bạn vượt qua sóng gió cuộc đời
    Cuộc sống có những chuyện phải trải qua mới trưởng thành, có những nỗi đau phải kinh qua mới có thể hiểu thấu. Dưới đây là 18 chân lý được đúc kết lại, có thể giúp bạn nâng bước trước sóng gió của cuộc đời.
    Xem tiếp
  • Giới thứ 5, thách thức giữ gìn
    Giới thứ 5, thách thức giữ gìn
    Câu hỏi "Vì sao phải giữ gìn giới thứ 5?" đã được ĐĐ.Thích Nhật Từ (Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM) chia sẻ:
    Xem tiếp
  • Không nên kết luận thiền sinh đắc tam thiền, tứ thiền, hay đắc quả này quả kia
    Không nên kết luận thiền sinh đắc tam thiền, tứ thiền, hay đắc quả này quả kia
    Hỏi: Các thiền sinh khi trình thiền, căn cứ trên lời trình thiền rồi thiền sư kết luận đã đắc tam thiền, tứ thiền, đắc quả này quả kia. Lúc nảy, Thầy có nói đôi khi trạng thái tâm đó mình vô thiền rồi mà mình không biết là thiền gì, nhưng Phật nói ai chứng thì người đó biết ngay làm con bối rối. Vì đôi lúc mình cho rằng mình thấy như vậy nhưng sợ rằng đó là ảo tưởng thì sao. Làm sao mình biết tâm mình khi đó ở trạng thái nào?
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa lễ hằng thuận tại chùa
    Ý nghĩa lễ hằng thuận tại chùa
    Hỏi: Kính bạch thầy, con thấy thỉnh thoảng có những cặp hôn nhân làm lễ kết hôn ở chùa. Con không hiểu ý nghĩa tại sao trong chùa lại có làm lễ kết hôn như thế? Kính xin thầy giải đáp cho con hiểu.
    Xem tiếp
  • Mục đích ngồi thiền là phải đạt được các tầng thiền?
    Mục đích ngồi thiền là phải đạt được các tầng thiền?
    (Hỏi) Mục đích ngồi thiền là phải đạt được các tầng thiền từ sơ thiền đến tứ thiền. Vậy sai chỗ nào? Có mục đích rõ ràng mới thiền được.
    Xem tiếp
  • 15 chân lý cuộc sống không thể chối cãi, hiểu rõ nó mới thành bất bại
    15 chân lý cuộc sống không thể chối cãi, hiểu rõ nó mới thành bất bại
    Những câu nói hay được đúc kết lại như chân lý của cuộc đời, giúp con người có thể ứng xử phù hợp với thiên địa nhân mà đạt được nhiều thành tựu.
    Xem tiếp
  • Tại sao ngài Lục Tổ dạy người dùng ba mươi sáu pháp đối khi có người hỏi pháp?
    Tại sao ngài Lục Tổ dạy người dùng ba mươi sáu pháp đối khi có người hỏi pháp?
    Hỏi: Tại sao ngài Lục Tổ dạy người dùng ba mươi sáu pháp đối khi có người hỏi pháp?
    Xem tiếp
  • Tà định?
    Tà định?
    Hỏi: Tà định là khi định có mục đích bất thiện. Nhưng trong lúc hành thiền không có bất cứ ý niệm bất thiện nào thì mới vào định được. Chỉ cần có 1 tâm sở bất thiện không thể nào vào định được. Vậy tà định và chánh định khác nhau chỗ nào?
    Xem tiếp
  • Quán chúng sinh
    Quán chúng sinh
    Văn Thù hỏi Duy Ma Cật rằng: “Bồ Tát quán chúng sanh phải như thế nào ?”
    Xem tiếp
  • Lời hay ý đẹp
    Lời hay ý đẹp
    Luôn luôn có những vấn đề bạn phải đối mặt, nhưng nếu tâm của chúng ta bình tĩnh, mọi việc sẽ khác” (Dalai Lama)
    Xem tiếp
  • Ưu tư về hỏa táng, cách rải tro cốt và thờ cúng
    Ưu tư về hỏa táng, cách rải tro cốt và thờ cúng
    HỎI: Cha tôi nay đã già nhưng còn rất minh mẫn. Tôi đã bàn bạc với cha cùng toàn thể gia đình thống nhất là, sau khi cha mất, đưa đi hỏa táng xong, tro cốt còn lại mang đi rải ở sông hoặc biển. Xin hỏi làm như vậy được không? Nếu được thì khi đi rải cốt có cần mời thầy với lễ nghi nào nữa hay con cháu tự làm là được. Còn nữa, khi đi rải cốt, phải bốc từng nắm thả xuống sông, biển hay thả luôn cả hũ? Rải cốt xong, về nhà thờ hình ảnh và cúng cơm như phong tục xưa nay hay phải gửi hình lên chùa và cúng cơm ở chùa? (DIỆU HOẰNG, Bưu điện Bình Thọ, Q.9, TP.HCM)
    Xem tiếp
Back to top