-
Truyện Lão TửLão Tử, người làng Khúc Nhàn, Hưng Lệ, huyện Khổ, nước Sở, họ Lý, tên Nhĩ, tên tự là Bá Dương, tên thuỵ là Đam. Ông làm quan sử giữ nhà chứa sách của nhà Chu. Khổng Tử đến Chu, muốn hỏi Lão Tử về lễ, Lão Tử nói:Xem tiếp
-
Tập trung vào vấn đề chínhMột ngày nọ, Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử, “Ngày xưa, vua Thuấn đã đội loại vương miện gì?”Xem tiếp
-
Sức mạnh của lời khen ngợi động viênMột ông lão đã về hưu và tìm thú vui với việc chăm sóc khu vườn của mình. Ông chăm sóc từng đóa hoa và yêu mến chúng.Xem tiếp
-
Tại sao ba thứ độc tố "vô minh, tham lam và giận dữ" cũng là các độc tố của thân xác?Hỏi: Tại sao ba thứ độc tố [tâm thần] (vô minh, tham lam và giận dữ) cũng là các độc tố của thân xác?Xem tiếp
-
-
Họa và phúcCó một vị quốc vương, khi ra ngoài đi săn không may bị đứt một ngón tay, mới hỏi vị đại thần thân cận nên làm thế nào? Đại thần nói với giọng lạc quan, nhẹ nhõm: “Đây là việc tốt!”. Quốc vương nghe vậy giận lắm, trách ông hí hửng khi thấy người khác gặp nạn, vì thế ra lệnh nhốt ông vào đại lao.Xem tiếp
-
Hãy suy nghĩ trước khi phán xét người khácNgười xưa có lời dạy rằng “Nên uốn lưỡi 3 lần trước khi nói”. Đúng vậy, đừng bao giờ vội phán xét bất cứ ai, bởi bạn không bao giờ biết được cuộc đời họ như thế nào và họ phải trải qua những gì. Câu chuyện nhỏ sau đây sẽ khiến bạn phải suy nghĩ về điều này.Xem tiếp
-
-
Thế nào là nghiệp chướng?HỎI: Thiền sư Nham Đầu là một vị đã kiến tánh, sao còn bị bọn cướp giết? Nếu nói là túc nghiệp phải trả, thì trong Chứng Đạo Ca, ngài Vĩnh Gia Đại sư nói: “Liễu tức nghiệp chướng bổn lai không”, “Vị liễu ưng tu hoàn túc trái”. Lại, trong Kinh Kim Cang có câu: “Người nào thọ trì đọc tụng Kinh Kim Cang mà bị người khinh miệt thì tội nghiệp đời trước của người ấy đáng lẽ phải đọa tam ác đạo, do đời nay bị người khinh miệt nên tội chướng được tiêu, và đắc Chánh đẳng Chánh giác”. Ấy thì giải thích thế nào về cái chết của Thiền Sư Nham Đầu cho hợp lý?Xem tiếp
-
-
Hãy như trai ngọc luôn biết đối diện với nghịch cảnhBởi vì nghịch cảnh chính là nấc thang của thành công, đau khổ và ủy khuất chính là những trải nghiệm quý giá nhất của đời người.Xem tiếp
-
Vua Nghiêu vua Thuấn tôn kính Hứa DoHứa Do là một học giả nổi tiếng và có đạo đức. Ông xem các tiêu chuẩn đạo đức quan trọng hơn lợi ích cá nhân, theo như cuốn “Trang Tử” thì ông là thầy của vua Nghiêu. Còn theo cuốn “Lã Thị Xuân Thu” thì ông cũng là thầy của vua Thuấn. Cả ba người đều được coi là bậc thánh nhân.Xem tiếp
-
Cha mẹ là người thầy tốt nhất của con cáiMạnh mẫu không những cơi trọng sự ảnh hưởng của môi trường thế giới bên ngoài, mà còn biết được đạo lý “Cha mẹ là người thầy tốt nhất của con cái” và rất coi trọng việc giáo dục nhân cách phẩm hạnh của con.Xem tiếp
-
Giữ chữ tín và không tham lợiTriệu Nhu là người thời Bắc Ngụy (396-535 sau Công nguyên), thời trẻ nổi tiếng đức hạnh và học giỏi khắp vùng. Ông khoan dung nhân hậu, nhiều lần đảm nhiệm chức quan Trứ tác lang, thái thú Hà Nội.Xem tiếp
-
Con lừa và con laTrong một chuyến đi, người chăn gia súc có một con lừa và một con la, cả hai đương nhiên đều chở đồ khỏe.Xem tiếp